1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Chử Đồng tử là người có hiếu , chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể lại được câu chuyện với giọng tự nhiên, linh hoạt.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK
Tuần 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện: sự tích lễ hội chử đồng tử I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Chử Đồng tử là người có hiếu , chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể lại được câu chuyện với giọng tự nhiên, linh hoạt. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn của vợ chồng Chử Đồng Tử. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài : Tiếng đàn . Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc đồng thanh toàn bài - Báo cáo sĩ số - 2 em đọc bài “Tiếng đàn”. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng thanh toàn bài Tiết 2 3.3. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? + Câu 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào+ Câu 3: Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? + Câu 4: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? + Câu 5: Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? + Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính: Bài ca ngợi Chử Đổng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đổng Tử. 3.4. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 1. - Hướng dẫn đọc một số câu, đoạn văn - Yêu cầu đọc theo nhóm đôi - Mời một số em thi đọc trước lớp - Nhận xét biểu dương những em đọc tốt Kể chuyện a.Giao nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết , HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện sau đó kể lại từng đoạn của câu chuyện . b.Hướng dẫn làm bài tập - Dựa vào từng tranh đặt tên cho từng đoạn - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung và đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện - Nhận xét 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm + Nhà nghèo mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố, Chử đổng Tử đã quấn khố cho cha khi cha mất còn mình ở trần. - Đọc thầm đoạn 2, + Chử đổng Tử thấy thuyền lớn vội bới cát nằm trốn. Tình cờ công chúa cho quây màn để tắm. Nước làm trôi cát để lộ ra thân hình một chàng thanh niên khoẻ mạnh. + Công chúa biết cảnh ngộ của chàng rất cảm động cho là duyên trời bèn kết hôn cùng chàng. - Đọc đoạn 3 + Hai vợ chồng Chử Đổng Tử đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi. Sau khi hoá lên trời Chử ĐổngTử còn hiển linh giúp dân đánh giặc. - Đọc đoạn 4 + Nhân dân lập đền thờ nhiều nơi bên dòng sông Hồng. - Nêu ý chính - 2 em đọc ý chính - Lắng nghe - Đọc bài theo nhóm đôi - Đọc thi trước lớp, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Dựa vào tranh , đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Kể lại từng đoạn của câu chuyện - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. ---------------------------------------------------- Toán: luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính với đơn vị là đồng. Giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. 2.Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác , tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Các tờ giấy bạc 200 đ, 500 đ, 1000 đ, 2000 đ, 5000 đ Trò : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy- học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu miệng kết quả Lời giải: Chiếc ví c) nhiều tiền nhất có : 10 000 đồng Bài 2: Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? a.Phải lấy ra 3 tờ 1000 đ, 1 tờ 500 đ, 1 tờ 100 đ để được 3600 đồng b.Phải lấy ra 1 tờ 5000 đ, 1 tờ 2000 đ, 1 tờ 500 đ để được 7500 đồng c *. Phải lấy ra 1 tờ 2000 đ, 1tờ 1000 đ, 1tờ 100 đ để được 3100 đồng Bài 3:Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau(SGK) Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi Mời đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận a.Mai có 3000 đồng đủ tiền mua một cái kéo b.Nam có , đủ tiền mua bút và kéo hoặc mua sáp màu và thước. Bài 4: Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10 000 - 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng 4.Củng cố: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời miệng - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài 2 - Làm bài vào giấy nháp - Một số HS trình bày - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ ------------------------------------------------ Thể dục ( Giáo viên bộ môn dạy ) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Luyện đọc: hội đua voi ở tây nguyên I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại kĩ năng đọc cho học sinh. 2.Kĩ năng: Học sinh yếu đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc nối tiếp bài: Hội vật. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc ( HS yếu) - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3.3. Luyện đọc lại: ( HS khá) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS đọc theo nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt. 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà đọc lại bài. - 2 em nối tiếp đọc bài . - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài - Nêu cách đọc, cả lớp nhận xét - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn - Đọc bài theo nhóm đôi - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng thanh cả bài - Lắng nghe - Đọc đoạn 2 theo nhóm đôi - Đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. ---------------------------------------- Chính tả: ( Nghe - Viết ): hội đua voi ở tây nguyên I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng đoạn 1 trong bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Làm đúng bài tập phân biệt tr / ch. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày đẹp. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết chính tả: ( HS yếu ) * Đọc bài chính tả * Hướng dẫn viết từ khó - Đọc từ khó cho HS viết ra bảng con * Hướng dẫn viết vào vở - Nhắc HS tư thế ngồi viết đúng, trình bày sạch - Đọc cho HS viết vào vở * Chữa bài, nhận xét từng bài 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: ( HS khá ) Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Yêu cầu làm bài vào vở bài tập - Đáp án: 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT. - 2 em lên bảng viết, lớp viết ra bảng con: trong trẻo, chông chênh, - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Viết từ khó vào bảng con Chiêng khua, trống, man - gát - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét ...Chiều chiều em đứng nơi này em trông ... Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. ---------------------------------------------------- Luyện toán: luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính với đơn vị là đồng. Giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. 2.Kĩ năng: Làm được các bài tập rèn luyện. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác , tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng phụ BT1,2. Trò : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy- học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:( Hs yếu ) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VBT và nêu miệng kết quả - Treo bảng phụ và chữa bài cùng HS. Bài 2: :( Hs yếu ) - Hướng dẫn Hs làm bài vào VBT. - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. - Khuyến kkhích HS nêu cách làm khác. Bài 3: ( HS khá, giỏi ) - Yêu cầu HS quan sát tranh và tự làm bài. - Mời HS trình bày - Nhận xét, kết luận Bài 4: ( HS khá, giỏi ) Bài giải Mẹ đưa cô bán hàng số tiền là: 5000 + 2000 = 7000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 7000 - 5600 = 1400(đồng) Đáp số: 1400 đồng. 4.Củng cố: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong VBT và trả lời miệng - Nhận xét, chữa bài vào VBT - Nêu yêu cầu bài 2 - Làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát tranh , tự ... iệu bài: 3.2 Hướng dẫn hoạt động : a.Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Chỉ tên và nói được các bộ phận trên cơ thể cá Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước thở bằng mang, cơ thể thường có vẩy bao bọc b.Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp Mục tiêu:Nêu được ích lợi của cá - Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã sưu tầm, chỉ ra các loài cá sống ở nước ngọt và các loài cá sống ở nước mặn và ích lợi của cá Mời đại diện các nhóm trình bày Kết luận:Cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ Nước ta có nhiều sông suối, ao, hồ. Biển là môi trường thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt cá Ngày nay cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 4. Củng cố: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS nêu, lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh, ảnh đã sưu tầm, thảo luận theo nhóm 4. phan loại các loại cá nước ngọt, cá nước mặn - Đại diện xcác nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Toán: các số có năm chữ số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết hàng chục nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết đọc, viết các số có năm chữ số. 2.Kĩ năng: Nhận biết các hàng trong mỗi số. 3.Thái độ: Có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn ô cấu tạo số. Các mảnh bìa ô vuông biểu thị số: 10 000, 1000,100, 10,1 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì GK II 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn cách đọc và viết các số có năm chữ số: - Cho HS viết vào bảng con số 10 000 + Đọc số: mười nghìn Mười nghìn gồm 10 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị + Viết số: 42 316 viết từ trái sang phải. + Đọc số: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu - Yêu cầu nêu các hàng và giá trị của mỗi hàng * Luyện cách đọc: Đọc các cặp số 5327 và 45327 6581 và 96581 8735 và 28735 7311 và 67311 Khi đọc cần tách các chữ số lớp nghìn và các chữ số lớp đơn vị. 3.3. Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài, nêu kết quả. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu sau đó cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét Bài 3: Đọc các số: Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi ) - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS chữa bài. - Nhận xét, củng cố bài cùng học sinh. 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc số trên bảng - Nhận xét - Phân tích số 10 000 - Viết số vào bảng con - Đọc số - Nhận xét - Nêu các hàng và giá trị của mỗi hàng Hàng C.nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 - Nối tiếp đọc các cặp số. - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài và chữa bài Viết số Đọc số 33 214 Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn 24312 Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai 11 101 Mười một nghìn một trăm linh một 1 100 Một nghìn một trăm 1 000 Một nghìn - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo nhóm đôi - Nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp đọc số 23 116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu 12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy 3116: Ba nghìn một trăm mười sáu 82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy - 1 HS đọc yêu cầu. - Tự làm vào nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố bài. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. --------------------------------------------- Chính tả ( Nghe – viết): rước đèn ông sao I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn trong bài “ Rước đèn ông sao”. Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2a - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn nghe - viết: * Đọc mẫu + Những chữ nào trong bài cần viết hoa? * Hướng dẫn luyện viết từ khó - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con * Hướng dẫn viết bài vào vở - Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Đọc cho HS viết bài - Đọc lại bài cho HS soát lỗi * Chấm, chữa bài - Chấm 6 bài, nhận xét. - Nhận xét từng bài 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Tìm và viết tiếp tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r / d / gi 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà sửa lỗi trong bài. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con chốn xa, Trường sa, chăm chỉ, trong ion - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc bài + Các chữ đầu câu, tên riêng: Tết Trung thu, Tâm - Viết từ khó ra bảng con quả bưởi, sắm mâm cỗ, nải chuối - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - 3 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét + r : rổ, rá, rắn, rết + d : dao, dây, dê, dế + gi : giường, giá sách, giáo mác - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. --------------------------------------------------- Tập làm văn: kể về một ngày hội I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết kể và viết lại điều đã kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu kể về một ngày hội . 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt tự nhiên, dễ hiểu, giúp người nghe hình dung ra quang cảnh của ngày hội. 3.Thái độ: Yêu quý, có hứng thú với những quang cảnh trong ngày hội. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1 - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại quang cảnh hoạt động lễ hội ( Tiêt TLV trước) - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể lại một ngày hội mà em biết - Hướng dẫn HS làm bài - Có thể kể về một lễ hội - Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và các hoạt động trong ngày hội - Yêu cầu kể theo nhóm đôi - Mời HS trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa cho HS về cách diễn đạt, dùng từ Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( 5 – 6 câu) - Yêu cầu làm bài vào vở - Mời một số em trình bày bài trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà hoàn thành nốt bài viết. - 2 em kể lại quang cảnh hoạt động lễ hội - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe VD: Hội Đền Hùng, hội tung còn, hội chọi trâu, hoặc kể về một lễ hội mà em đã được xem trên truyền hình, xem phim, - Kể theo nhóm đôi - Nối tiếp kể trước lớp - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài trước lớp VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co, Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các ion anh ion chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. --------------------------------------------------------- Thủ công: làm lọ hoa gắn tường ( Tiếp ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách làm lọ hoa gắn tường. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường đúng quy trình. 3.Thái độ: Yêu sản phẩm mình làm ra, có hứng thú với giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu lọ hoa, tranh quy trình - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường. - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường + Bước 1: Gấp làm đế lọ và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2:Tách phần đế lọ hoa ra khỏi phần thân + Bước 3:Làm thành lọ hoa gắn tường - Gắn tranh quy trình và mẫu lọ hoa gắn tường lên bảng cho HS quan sát và thực hành - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Gợi ý cho các em cắt, dán bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa. - Đánh giá sản phẩm của từng em. 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm lọ hoa gắn tường. - 2 em nhắc lại quy trình - Nhận xét - Lắng nghe - Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường - Nhận xét - Quan sát quy trình và mẫu lọ hoa gắn tường thực hành cá nhân. - Trang trí và trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. -------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Nhận xét tuần 26 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Kiểm điểm lại các hoạt động trong tuần. 2. Kĩ năng : HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên. Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể cho học sinh. II. Nội dung: - Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Nhận xét : - GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công. Tồn tại: ................................................... ...................................................................................................................................................... - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. 2. Kế hoạch : - GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới. - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần: đạo đức, học tập, thể dục vệ sinh, ... - Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. + Tuyên dương :............................... + Phê bình:......................................... - Duy trì tốt các nền nếp : Hoạt động 15 phút đầu giờ, thể dục- vệ sinh, ... - Thực hiện tốt các hoạt động của lớp, của Đội và của nhà trường. - Học chương trình tuần tới. --------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: