- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nội dung truyện : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- HS trả lời được các câu hỏi .
KỂ CHUỴỆN
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện ( HS khá , giỏi )
GDTH HCM : Bác Hồ luôn quan tâm chăm lo cho thế hệ trẻ .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK ; bản đồ Việt Nam
- HS: SGK
Thứ/ Ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Hai 12/11 TĐ KC TĐ KC Toán Đạo đức SHDC 40 41 66 14 14 Người liên lạc nhỏ. ( GDTH HCM ) Người liên lạc nhỏ. Luyện tập Quan tâm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng (GDKNS) Sinh hoạt đầu tuần Ba 13/11 CT( NV ) Mĩ thuật Toán TNXH 27 14 67 27 Người liên lạc nhỏ. Vẽ theo mẫu:Vẽ con vật nuôi quen thuộc. ( GDMT ) Bảng chia 9 Tỉnh ( thành phố )nơi bạn đang sống ( GDKNS) Tư 14/11 Toán Tập đọc LTVC Thể dục 68 42 14 27 Luyện tập Nhớ Việt Bắc ( GDTH HCM ) Ôn về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu: Ai thế nào ? Ôn bài thể dục phát triển chung . Năm 15/11 Toán CT( NV ) TNXH Thủ công Âm nhạc 69 28 28 14 14 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Nhớ Việt Bắc . Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống.( t t ) Cắt , dán chữ H,U ( tt ) Học hát bài : Ngày mùa vui. (GDTH HCM ) Sáu 16/11 Toán TLV Tập viết Thể dục SHL 70 14 14 28 14 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Giới thiệu hoạt động. Luyện tập viết thư. Ôn chữ hoa K Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung . Sinh hoạt cuối tuần KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 14 (Từ ngày 12/11/2012 đến 16/11/2012) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : TẬP ĐỌC Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu nội dung truyện : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. HS trả lời được các câu hỏi . KỂ CHUỴỆN Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . Kể lại được toàn bộ câu chuyện ( HS khá , giỏi ) GDTH HCM : Bác Hồ luôn quan tâm chăm lo cho thế hệ trẻ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK ; bản đồ Việt Nam HS: SGK III Các hoạt động dạy học TIẾT 1 Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS nối tiếp đọc bài “Cửa tùng”. sau đó trả lời câu hỏi 2 và 3. Gọi hs nhận xét GV nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài mới a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên b/.Luyện đọc : GV đọc diễn cảm toàn bài GV nêu cách đọc Gọi nối tiếp nhau đọc từng câu GV ghi bảng từ khó và yêu cầu cả lớp luyện phát âm từ khó: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo,... Gọi vài hs đọc từ khó Gv hướng hs giải nghĩa các từ ở phần chú thích Gv chia đoạn cho hs đọc Gv yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bàì. GV nhắc nhở các em cách đọc: nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ.VD: Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đường! Gv đọc từng đoạn trong nhóm (4 nhóm) GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc Gv gọi vài nhóm đọc trước lớp GV nhận xét các nhóm đọc Gv yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài. c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi hs đọc đoạn 1 Anh Kim đồng được giao nhiệm vụ gì? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng? Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào? Gọi hs đọc đoạn 2,3 ,4. Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí : Gặp địch không hề tỏ ra bối rối , sợ sệt , bình tĩnh huýt sáo , ra ám hiệu . Khi địch hỏi trả lời là đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm . Trả lời xong gọi ông ké đi tiếp : Già ơi ! Ta đi thôi ! d/.Luyện đọc lại: GVđọc diễn cảm lại đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim đồng Gv yêu cầu đọc theo nhõm Gv yêu cầu hs thi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. Gọi 1 hs đọc bài GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. Mỗi em đọc1 đoạn và trả lời câu hỏi HS nhận xét. HS lắng nghe. Hs lắng nghe HS nối tiếp đọc câu -> hết bài. HS phát âm từng từ khó. 2 HS đọc lại các từ khó. Hs lắng nghe HS dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các đoạn. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Chú ý ngắt giọng đúng theo yêu cầu của cô. Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn Vài nhóm đọc trước lớp Hs lắng nghe Cả lớp đọc đồng thanh. 1 HS đọc to đoạn 1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới. (HS TB, Yếu) Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng Bác là người địa phương và không nghi ngờ.( Các đối tượng HS) Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường 1 hs đọc. Kim Đồng nhanh trí : gặp đich , địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh . Trả lời xong thản nhiên mời ông Ké đi tiếp . ( Hs khá , giỏi ) Hs lắng nghe 1 hs đọc Hs lắng nghe Hs đọc theo nhóm 4HS thi đọc, 1 em đọc 1 đoạn. 1 HS đọc cả bài. Hs lắng nghe Tiết 2 Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1.Nêu nhiệm vụ: Gọi hs đọc yêu cầu sách giáo khoa 2. Xác định yêu cầu và kể mẫu toàn chuyện theo tranh. Gv yêu cầu quan sát 4 tranh minh hoạ. GV cho HS đọc lại yêu cầu của phần kể chuyện. Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 kể mẫu theo tranh 1 + Tranh 1 minh hoạ điều gì? + Hai bác cháu đi đường như thế nào? + Hãy kể lại nội dung của tranh 2? Yêu cầu HS quan sát tranh 3và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh đã trả lời chúng ra sao? Kết thúc câu chuyện như thế nào? 3. Kể theo nhóm Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. Gọi HS thi kể trước lớp Gọi hs nhậ xét. GV nhận xét, công bố nhóm, người kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò( Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu nhi như thế nào? Gv nhận xét Gv yêu cầu hs về nhà dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân GDTH HCM : Bác Hồ là người luôn quan tâm , chăm lo cho thế hệ trẻ . Anh Kim đồng là một liên lạc nhỏ tuổi rất dũng cảm , nhanh trí . 1 Hs nêu nhiệm vụ bài. HS cả lớp quan sát tranh. Dựa vào tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện “Người liên lạc nhỏ ” + Minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu. + Kim Đồng đi trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thầy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người sau tránh vào ven đường. 1 HS kể: Trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi trên tảng đá như một người bị mỏi chân ngồi nghỉ. Hs trả lời: Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả lời với chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm, rồi giục bác lên đường kẻo muộn. Kim Đồng đã đưa cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ. Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể 1 đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi -nhận xét . 2 nhóm HS kể trước lớp Cả lớp nhận xét, bình chọn. Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh. Hs lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết so sánh các khối lượng . Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập . Làm được các bài tập ; 1 ,2 ,3 ,4 (Tổ chức trò chơi ) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: 1 chiếc cân đồng hồ, 2kg, 5kg Hs: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng làm bài 5 Gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Luyện tập – thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu Gv hướng dẫn: Khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên Gv yêu cầu hs dùng bút chì làm vài SGK Gọi hs lên bảng làm bài Gọi hs nhận xét Gv nhận xét Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? + Số gam kẹo đã biết chưa ? Gv yêu cầu hs làm bài vào vở Gọi 1 hs lên bảng làm bài Gọi hs nhận xét Gv nhận xét. Bài 3: Gv gọi hs đọc bài + Cô Lan có bao nhiêu đường ? + Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường? + Cô làm gì với số đường còn lại ? + Bài toán yêu cầu gì ? + Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải làm gì ? Gv yêu cầu học sinh làm bài Gv nhậ xét, cho điểm Bài 4: Bài 4 : Yêu cầu HS thực hiện trò chơi thi đố nhau theo nhóm . Cho HS cân hộp bút và hộp đồ dùng học toán , .bằng cân đồng hồ . Quan sát , nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập Gv nhận xét tiết học Học sinh lên bảng làm bài tập. Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs lắng nghe 1 hs nêu yêu cầu của bài Hs lắng nghe Hs làm bài vào SGK 1hs lên bảng làm bài. Đáp án: 744g > 474g 400g + 8g < 480g 1kg > 900g + 5g 305g < 350g 450g < 500g - 40g 760g + 240g = 1kg Hs nhận xét Hs lắng nghe Gọi hs nhận xét. + Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh? + Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh + Chưa biết, phải đi tìm Hs làm bài vào vở 1 hs lên bảng làm. Giải Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số: 695 g. Hs nhận xét Hs lắng nghe, sửa bài. 1 học sinh đọc lại đề bài + 1 kg đường + 400 g đường + Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ + Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường Hs cả lớp vào vở, 1hs lên bảng làm bài Giải 1 kg = 1000 g Số gam đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g) Số gam mỗi túi đường nhỏ : 600 : 3 = 200 (g) Đáp số : 200 g đường Hs lắng nghe Hs thực hành cân Cân đồng hồ, cân đĩa, cân bàn..... Hs nhận xét ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I.MỤC TIÊU: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ truyện: Chị Thủy của em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 hs trả lời 2 câu hỏi: +Tại sao ta lại phải tích cực tham gia công việc trường lớp? +Em đã tích cực tham gia công việc trường lớp chưa? Kể tên những công việc em đã tham gì? Gọi hs nhận xét Giáo viên đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Chị Thuỷ của em”. GV kể chuyện (sử dụng tranh minh hoạ), GV tổ chức hs trả lời theo câu hỏi +Trong câu chuyện có những nhân vật nào? +Vì sao bé Viên lại cần sự qua tâmcủaThuỷ? +Thuỷ đã làm gì đ ... him có tổ, người có tông Tiên học lễ, hậu học văn Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Hs lắng nghe Hs lắng nghe TỰ NHIÊN - XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. ( Đã soạn ở tiết 1) -------------------------- Thủ công CẮT, DÁN, CHỮ H, U (Tiết 2 ) ( Đã soạn ở tiết 1, tuần 13 ) --------------------------- Hát HỌC HÁT BÀI : NGAØY MUØA VUI ( Daân ca Thaùi ) I . MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 1 . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . GDTH HCM : Cho Hs thấy được niềm vui của người dân trong cuộc sống ấm no . II.CHUẨN BỊ: Nhaïc cu ïñeäm, goõ. Baêng nhaïc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs hát lại bài Con chim non Gọi hs khác nhận xét Gv nhận xét 2.Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hoaït ñoäng 1: Daïy baøi haùt Ngaøy muøa vui Gv hát cho hs nghe 1 lần Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca. Daïy haùt töøng caâu . Cho HS haùt nhieàu laàn ñeå thuoäc lôøi vaø giai ñieäu baøi haùt . Chú ý 3 tiếng có luyến 2 âm là: bõ công, ấm no, có đâu vui. c/.Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng Cho HS haùt keát hôïp voã goõ ñeäm theo phaùch, tieát taáu lôøi ca . Höôùng daãn HS haùt vaø voã tay hoaëc goõ ñeäm theo phaùch vaø tieát taáu lôøi ca. 3.Cuûng coá – daën doø: Hoûi teân baøi hát vöøa hoïc, teân taùc giaû. GDTH HCM : Chúng ta phải biết yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ . Cho cả lôùp ñöùng haùt vaø voã tay theo nhòp, phaùch . Tập hát lại bài hát nhiều lần . GV nhaän xeùt tiết học . 2 hs hát. Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs lắng nghe Ngoài ngay ngaén, chuù yù nghe Taäp ñoïc lôøi ca Taäp haùt töøng caâu theo höôùng daãn cuûa GV . Haùt laïi nhieàu laàn Haùt keát hôïp voã goõ ñeäm theo phaùch, tieát taáu lôøi ca Töøng toáp ñöùng haùt theo höôùng daãn cuûa GV . Hs lắng nghe. Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày dạy:16/11/2012 Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt ) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia) . Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . Làm được các bài tập : 1 ; 2 ; 4 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : 8 hình tam giác nhựa, thứơc kẻ HS : 8 hình tam giác , thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bảng con các bài tập. Gv lấy 1 số bảng nhận xét . Gv nhận xét. 2.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hướng dẫn thực hiện phép chia. Gv nêu phép chia. Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia Gọi HS nêu cách thực hiện. c/.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv cho HS làm bảng con. Gọi vài hs lên bảng làm bài. GV nhận xét từng bài. Bài 2 : Gv yêu cầu HS đọc đề Cho HS làm vào vở , 1em làm bảng nhóm Gọi HS lên bảng nêu . Gv nhận xét . Bài 4 : Cho HS lấy 8 hình tam giác để ghép thành hình vuông. GV đến từng bàn để nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : Gv yêu cầu hs về nhà làm bài ở vở bài tập . Gv nhận xét tiết học . 77 : 2 87 : 3 69 : 3 85 : 4 Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs đặt tính và tính 78 4 4 19 38 36 2 * 7 chia 4 được 1, viết 1 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng * Hạ 8, được 8; 38 chia 4 được 9, viết bằng 2 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 Vài hs nêu lại cách tính 1 hs đọc đề Hs làm vào bảng con a/.77 2 87 3 86 6 99 4 6 38 6 29 6 14 8 24 17 27 26 19 16 27 24 16 1 0 2 3 b/.69 3 85 4 97 7 78 6 6 23 8 21 7 13 6 13 09 05 27 18 9 4 21 18 0 1 6 0 Vài hs lên bảng làm bài Hs lắng nghe HS đọc đề . Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn là 16 dư 1 học sinh. Vậy số bàn ít nhất là : 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số : 17 bàn Hs nêu Hs lắng nghe Hs lấy 8 hình tam giác ra ghép Hs lắng nghe Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT THƯ GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết một bức thư ngắn( thay thế BT 1 ) Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác .(BT2) . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Bảng phụ ghi phần gợi ý viết thư - HS:VBT III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. Gọi hs nhận xét GV nhận xét, chấm điểm. 2.Dạy bài mới: a/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : GV nêu yêu cầu. Cho cả lớp mở SGK trang 81 , đọc lại bài Thư gửi bà . Sau đó cho Hs đọc lại phần gợi ý viết thư ở bảng . Gv cho hs viết lại một bức thư cho bạn ở một tỉnh ( miền Nam , miền Trung hoặc miến Bắc ) để làm quen và hẹn cùng bạn thi đua học tốt Yêu cầu Hs dựa vào gợi ý và cách viết một bức thư ở bài tập đọc Thư gửi bà để viết . GV quan sát , giúp đỡ HS yếu . Bài tập 2 GV ghi bài tập 2 lên bảng. GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc HS + Hướng dẫn các em giới thiệu. + Các em tưởng tượng có 1 đoàn khách đến thăm tổ mình. + Khi giới thiệu phải kể đúng thứ tự, nghi thức của người trên . + Giới thiệu phải dựa vào các gợi ý a, b, c. GV gọi HS làm mẫu. GV cho HS làm việc theo tổ. GV cho đại diện các tổ thi giới thiệu. GV nhận xét. 3 .Củng cố, dặn dò: GV: Các em cần chú ý thực hành tốt bài tập này trong học tập và đời sống. GV nhận xét tiết học. 3 HS đọc Lớp nhận xét . Hs lắng nghe Hs thực hiện yêu cầu Hs quan sát Hs viết thư 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 Hs lắng nghe 1HS làm mẫu. HS làm việc theo tổ – từng em Các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. Cả lớp nhận xét. HS cả lớp bình chọn người giới thiệu chân thật, đầy đủ nhất. Hs lắng nghe -------------------------- Tập viết ÔN CHỮ HOA K I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết đúng chữ hoa K (1dòng), Kh, Y (1dòng), viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1dòng)Và câu ứng dụng : Khi đói.chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ Rèn tính cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Mẫu các chữ viết hoa K, Kh, Y + Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1.Kiêm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Gv yêu cầu hs viết bảng: Ông Ích Khiêm, Ít Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài. Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn viết bảng con. Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa? GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ K, Kh, Y GV treo chữ mẫu K Ai nhắc lại cách viết chữ K? GV: Chữ K gồm 3 nét, nét 1 và 2 viết giống chữ I. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ GV viết mẫu chữ Kh GV đưa chữ Y và hỏi:Chữ Y gồm có mấy nét? Chữ Y cao mấy ô li? GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn : Viết bảng con: K, Kh, Y, mỗi chữ 2 lần. GV đưa từ : Yết Kiêu GV: Các em đã được nghe kể về Yết Kiêu chưa? GV: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn . GV viết mẫu từ: Yết Kiêu : Viết bảng con GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ? Gv giới thiệu : Khuyên con người phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn, càng khó khăn thì càng đoàn kết. Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao Viết bảng con : Khi GVnhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường . Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét . 3.Củng cố dặn dò: Hôm nay các vừa học bài gì ? Gv nhận xét tiết học. Gv yêu cầu hs luyện viết tốt bài ở nhà,học thuộc câu tục ngữ. 2 HS viết bảng lớp. HS khác viết bảng con. Hs lắng nghe HS: K, Kh , Y HS quan sát. Chữ K cao 2,5 ôli. Gồm 3 nét Hs lắng nghe Hs quan sát Chữ Y gồm 2 nét Chữ Y cao 4 ô li HS viết bảng con. HS đọc từ ứng dụng HS trả lời. Hs lắng nghe HS viết bảng con. HS đọc. HS trả lời. Chữ Khi. Vì là chữ đầu câu. HS viết bảng con. HS viết vở. Trình bày bài sạch đẹp. HS nêu HS lắng nghe. ------------------------------------- Thể dục HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ---------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I.MỤC TIÊU: Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm. Kế hoạch tuần 15 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sổ ghi chép hoạt động tuần 14 Phương hướng hoạt động của tuần tới. III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (ổn định tổ chức). 2/ Sinh hoạt : Hoạt động 1: Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần. Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, chưa học bài trước khi đến lớp. Vẫn còn tình trạng nhắc nhở trực vệ sinh ở tổ 2, 3. Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng. Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục. Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng . Cần trình bày tập sạch đẹp hơn. Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới. a/. Nề nếp: Củng cố lại nề nếp Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Hòa đồng với bạn bè. Giúp đỡ bạn bè trong học tập. b/. Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ. Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ. Tích cực thi trong học tập. c/ Lao động: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa. Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh. d/. Các hoạt động khác: Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Đi học đều . Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến” Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế . Chăm sóc cây xanh . Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. +Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). + Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,... + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân còn một số bạn chưa thực hiện tốt. Hs lắng nghe Hs lắng nghe và thực hiện Hs lắng nghe. - Hs lớp thực hiện . Kiểm tra của tổ trưởng Kiểm duyệt của Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
Tài liệu đính kèm: