Giáo án lớp 3 Tuần thứ 15 - GV: Trương Thị Hồng Lắm

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 15 - GV: Trương Thị Hồng Lắm

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. ( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3 ,4 )

Kể chuyện.

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo dúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ . Kể được cả câu chuyện ( HS khá , giỏi )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- HS: SGK

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 15 - GV: Trương Thị Hồng Lắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
( Từ 19/11/ 2011 đến 23/11/2011 )
Thứ
Ngày
Môn 
Tiết
 Tên bài dạy
 HAI
 19/ 11
 TĐKC
 TĐKC
 Toán
Đạo đức
 SHDC
 43
 44
 71
15
 15
Hũ bạc của người cha ( GDKNS )
Hũ bạc của người cha 
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ( tt )
Sinh hoạt đầu tuần .
 BA
 21/ 11
CT( NV)
Mĩ thuật
Toán
TNXH
 29
 15
72
 29
Hũ bạc của người cha 
Tập nặn tạo dáng tự do. Nặn con vật
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tt) 
Các hoạt động thông tin liên lạc
 TƯ
22 / 11
 Toán
Tập đọc
LTVC
Thể dục
 73
 45
 15
29
Giới thiệu bảng nhân
Nhà rông ở Tây Nguyên
Từ ngữ về các dân tộc . Luyện tập về so sánh (GDMT)
Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung .
 NĂM
 23/ 12
 Toán 
CT(NV )
 TNXH
Thủ công
Âm nhạc
 74
 30
 30
 15
 15
Giới thiệu bảng chia
Nhà rông ở Tây Nguyên
Hoạt động nông nghiệp . ( GDMT , GDKNS )
Cắt, dán chữ V.
Học hát bài : Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. (GDTTHCM)
 SÁU
 24/ 12
 Toán
 TLV
Tập viết
Thể dục
 SHL
75
15
15
30
15
Luyện tập 
Ôn : Nói viết về quê hương . Giới thiệu về tổ em
Ôn chữ hoa L
Bài thể dục pháp triển chung .
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày dạy: 19/11/2012
Tập đọc – kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Tập đọc
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. ( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3 ,4 )
Kể chuyện.
Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo dúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ . Kể được cả câu chuyện ( HS khá , giỏi )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài “ Nhớ Việt Bắc ” và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới: 
a/.Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài văn. Chú ý: Giọng ông lão: Khuyên bảo, cảm động ....
Gv yêu cầu hs đọc từng câu trước lớp 
Gọi phát hiện từ khó: hũ bạc, vất vả, thản nhiên, dúi ,dành dụm ,
GV ghi từ khó lên bảng.
 Gv chia đoạn
Gv gọi hs đọc từng đoạn trước lớp
GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
Kết hợp giải nghĩa từ: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
Gv gọi hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv gọi từng nhóm đọc trước lớp.
GV nhận xét, tuyên dương.
Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh trước lớp
C /.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc lại đoạn 1
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
+ Ông muốn con trai trở thành người như thế nào?
GV hỏi : Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
 Gọi 1HS đọc đoạn 2, HS trao đổi nhóm, 
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Gọi 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
Gọi HS đọc đoạn 4 và 5.
+Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy?
Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
* Gíao dục HS : Chúng ta phải biết siêng năng lao động, vì có lao động chúng ta mới biết quý trọng đồng tiến do chính mình làm ra .
d/.Luyện đọc lại.
GV đọc lại đoạn 4 và 5; 
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc.
GV nhận xét tuyên dương 
GV gọi một HS đọc cả truyện
3 HS đọc bài
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Mỗi em đọc 1 câu, tiếp nối từ đầu đến hết bài. 
Vài hs đọc lại các từ khó
HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn, cả lớp đọc thầm... 
Mỗi nhóm 5HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. 
5 nhóm HS đọc nối tiếp. 5 đoạn.Mỗi nhóm đọc 1 đoạn 
Hs đọc đồng thanh.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Ông rất buồn vì con trai lười biếng. (HS yếu)
+ Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. (Các đối tượng hs )
+ Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.
1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. 
+ Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không
1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo.
1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.
+ Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
+ Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
+ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
Hs lắng nghe
HS đọc theo nhóm. 
4 Nhóm đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hs lắng nghe
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
Tiết 2
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp các tranh theo thứ tự truyện và dựa vào đó để kể lại truyện.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
 Bài tập 1: 
GV cho HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh.
Gọi hs phát biểu ý kiến
GV chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2: 
GV nêu yêu cầu. HS dựa vào tranh đã được sắp xếp để kể lại từng đoạn cả truyện.
GV gọi 5 HS kể nối tiếp nhau mội HS kể nội dung của một bức tranh.
Yêu cầu HS kể trong nhóm
Gv yêu cầu HS kể chuyện trước lớp
GV gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Củng cố - dặn dò
 Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
Gv nhận xét tiết học
1 hs đọc yêu cầu
Hs đọc yêu cầu
HS quan sát tranh sắp xếp lại các tranh đúng trình tự
HS phát biểu ý kiến.Cả lớp nhận xét. Thứ tự đúng của tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 –2.
Hs lắng nghe
HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu.Nội dung chính cần kể của từng bức tranh.
HS kể chuyện theo nhóm đôi.
5 HS tiếp nối thi kể mỗi em kể một đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
Hs lắng nghe
---------------------------------------
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) .
Làm được các bài tập : 1 (cột 1,3,4 ) ; 2 ; 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : Thước kẻ 
HS : Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2hs lên bảng lớp làm bảng con: 77 :5 67: 2.
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
2hs thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
b/. Hướng dẫn hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia 648 : 3
Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 GV cho HS nêu cách tính 
GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK. 
Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết.
Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Gọi vài hs nhắc lại cách tính
Phép chia 236 : 5
Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216.
Gv yêu cầu HS thực hiện phép chia.
c/.Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu hs lấy bảng con ra làm lần lượt các bài tập.
Gọi hs nhắc lại các phép tính
Gv nhận xét, nhắc lại cách tính
Bài 2: Số 
Gọi hs đọc đề.
Gọi 4 hs lên bảng làm bài
Gọi hs khác nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3: Giải toán 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gv yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng.
GV nhận xét 
4.Củng cố, dặn dò: 
Hs nêu lại cách chia
Gv yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm .
Hs quan sát
Hs nêu cách tính
1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp.
648 3
6 216
04
 3
 18
 18
 0
6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1; 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
Vài hs nhắc lại cách tính
1HS lên bảng tính
Lớp thực hiện vào giấp nháp, một số 
1 hs đọc yêu cầu.
Hs lấy bảng con ra làm.
 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
1 hs đọc đề
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Giải 
 Số hàng có tất cả :
234 : 9 = 26 ( hàng )
 Đáp số : 26 hàng
Hs nhận xét
Hs lắng nghe.
1 hs đọc yêu cầu
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Số đã cho
888 kg
600 giờ
Giảm 8 lần
111 kg
75 giờ
Giảm 6 lần
148 kg
100 giờ
Lớp nhận xét bài bạn 
Hs nêu
Hs lắng nghe
---------------------------------
Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 2)
( Đã soạn ở tiết 1, tuần 14)
--------------------------------
Ngày soạn: 18/11/2012
Ngày dạy: 21/11/2012
Chính tả
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2) .
Làm đúng bài tập 3b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ chép bài chính tả, bảng viết nội dung bài tập 2
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gv yêu cầu hs lấy bảng con ra viết các từ :hoa màu, lá trầu, đàn trâu.
GV nhận xét, cho điểm HS
2.Dạy bài mới
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
b/.Hướng dẫn HS nghe – viết
GV đọc đoạn chính tả 1 lần
Gọi 1 HS đọc lại 1 lần
Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào?
Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài?
Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? HS phát biểu.
GV ghi bảng.
Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm lại
GV đoc bài cho HS viết 
Gv đọc lại toàn bài cho HS soát 
GV thu và chấm một số vở
Nhận xét bài viết chính tả của HS 
c/. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: 
Gv treo đề bài lên bảng.
Các em suy nghĩ và làm vở bài tập 
Mời 2 đội A – B (mỗi đội cử 4 em lên bảng thi đua điền nhanh, mỗi em điền một từ)
Yêu cầu HS thứ tư đọc bài điền
Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, bình chọn đội thắng cuộc 
Gv nhận xét
Bài tập 3 a: 
Gv yêu cầu HS tìm từ ( tiếng) bắt đầu bằng âm s hoặc x
Gv yêu cầu hs ... ghi tựa lên bảng.
b/.Học haùt Ngaøy muøa vui
Gv hát mẫu
Gv cho cả lớp đọc lời 2
Gv dạy hát từng câu
Höôùng daãn HS haùt lời 2 chuù yù giöõ ñuùng nhòp vaø ñeàu .
GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp voã hoaëc goõ ñeäm theo nhòp
GV nhaän xeùt vaø söûa ñoåi vôùi nhöõng em chöa hát , vỗ ñuùng nhòp .
c/. Taäp bieåu dieãn baøi haùt 
GV chæ ñònh töøng toå nhoùm ñöùng taïi choã trình baøy baøi haùt 
Höôùng daãn HS vaøi ñoäng taùc phuï hoaï.
Gọi từng tổ hát phụ họa.
d/.Giôùi thieäu vaøi nhaïc cuï daân toäc
+ Ñaøn baàu : GV cho xem tranh vaø thuyeát trình Ñaøn baàu chæ coù moät daây, noù coøn coù teân laø Ñoäc huyeàn caàm. Aâm thanh cuûa ñaøn baàu ngaân nga thaùnh thoùt 
+ Ñaøn tranh: HS xem tranh , GV thuyeát trình : Ñaøn tranh coù 16 daây vì vaäy coøn coù teân laø Tam thaäp luïc. Ñaøn tranh coù aâm thanh trong treûo, töôi vui, ñöôïc duøng hoaø taáu trong caùc daøn nhaïc daân toäc
+ Ñaøn nguyeät:HS xem tranh, GV thuyeát trình Ñaøn naøy coù thaân huønh troøn, gioáng nhö maët traêngtron neân ñöôïc goïi laø ñaøn nguyeät coù nôi coøn goïi laø ñaøn kìm. Ñaøn nguyeät coù hai daây.
3. Cuûng coá – daën doø:
Cho HS hát lại bài hát .
GD tư tưởng HCM : Chúng ta phải biết yêu lao động và kính trong những người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ .
Gv nhận xét tiết học 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs đọc lời 2
Hs hát từng câu
Töøng toáp ñöùng haùt theo höôùng daãn cuûa GV.
HS haùt vôùi toác ñoä vöøa phaûi, haùt nheï nhaøng, theå tình caûm vui töôi , kết hợp động tác phụ họa .
24
HS theo doõi .
HS nghe vaø ghi nhôù.
Hs lắng nghe
Hs hát lại bài hát.
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 22/11/2012
Ngày dạy: 24/11/2012
Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính .
Làm được các bài tập : 1(a,c ) ; 2( a, b , c ) ; 3 ; 4 
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ
HS : Bảng con
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs đọc lại bảng nhân 8, chia 9.
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng.
b/.Luyện tập - thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
GV nhận xét củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
Gọi hs đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, viết thương rồi nhân và trừ nhẩm sau đó chỉ viết số dư không viết tích của thương.
Gv yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
GV nhận xét củng cố cách thực hiện phép chia.
Bài 3: Giải toán
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
GV vẽ tóm tắt sơ đồ bảng lớp.
Gv hướng dẫn hs:
+ Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC?
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?
+ Quãng đường BC dài bao nhiêu mét?
+ Tính quãng đường BC như thế nào?
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở.
Gv gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 4: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn:
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải biết được gì?
+ Bài toán cho biết gì về số áo len đã dệt?
+ Vậy làm thế nào để tìm số áo len đã dệt?
Gv yêu cầu hs làm bài
Gv gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Gv yêu cầu HS về nhà làm BT trong SGK.
2 hs đọc bảng nhân, chia
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 
 213 374
x 3 x 2
 639 748 
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
396 3 630 7 457 4
09 132 63 90 05 114
 06 00 17
 0 0 1 
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs quan sát
Hs lắng nghe và trả lời:
+ Quãng đường AC là tỗng quãng đường AB và BC
+ Quãng đường AB dài 172m
+ Quãng đường BC chưa biết phải đi tính
+ Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4
Hs làm bài vào vở.
Quãng đường BC là :
172 x 4 = 688 ( m )
Quãng đường AC là : 
172 + 688 = 860 (m )
Đáp số : 860 m.
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe, trả lời:
+ Tìm số áo len mà tổ còn phải dệt
+ Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo len
+ Số áo len đã dệt bằng 1 phần năm tổng số áo
+ Lấy 450 áo chia 5
1 hs lên bảng làm bài
Giải 
Số áo len đã dệt là : 
450 : 5 = 90 ( chiếc ) 
Số áo len còn phải dệt là :
450 – 90 = 360 ( chiếc ) 
Đáp số : 360 chiếc 
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
--------------------------
Tập làm văn
ÔN TẬP VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG.GIỚI THIỆU TỔ EM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ôn nói viết về quê hương ( Thay thế BT1) .
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : Tranh minh hoạ truyện Giấu cày 
- HS : SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI: 
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 : 
GV nêu yêu cầu .
Gọi HS đọc gợi ý
+Quê em ở đâu ?
+Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?
+Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
+Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?
Cho Hs luyện nói theo cặp đôi .
Cho HS nói trước lớp .
Cho HS viết vào vở . Nhận xét .
Bài tập 2:
GV ghi bài 2 lên bảng.
GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: 
GV gọi 1 HS làm mẫu.
GV cho HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt.
GV gọi một số em đọc bài của mình.
GV nhận xét.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Vài hs đọc lại bài viết
GV nhận xét giờ học 
2HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1HS đọc các gợi ý
1 hs đọc yêu cầu
1 hs đọc gợi ý, cả lớp lắng nghe
Hs luyện nói theo cặp đôi
HS nói trước lớp
Cả lớp viết bài.
Hs quan sát
Hs lắng nghe
1 hs làm.
5 HS đọc bài làm, HS cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe
Hs đọc
Hs lắng nghe
------------------------------
Tập viết
ÔN CHỮ HOA L
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) , viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
Rèn tính cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :Mẫu các chữ viết hoa L
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
HS :Vở tập viết .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
1.Kiêm tra bài cũ: 
Gv yêu cầu viết bảng: Yết Kiêu, Khi
Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng.
b/.Hướng dẫn viết bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
GV yêu cầu: Tìm và nêu các chữ viết hoa.
GV treo chữ mẫu L
Ai nhắc lại cách viết chữ L?
GV viết mẫu:
Gv cho hs viết bảng con: Chữ L 2 lần
Luyện viết từ ứng dụng:
GV đưa từ : Lê Lợi
GV: Các em có biết Lê Lợi là ai không?
GV: Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố thị xã mang tên Lê Lợi ( Lí Thái Tổ)
GV viết mẫu từ: Lê Lợi 
Viết bảng con 
 Luyện viết câu ứng dụng:
GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
GV : Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng
Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
Viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
c/.Hướng dẫn viết vở:
GV nêu yêu cầu bài viết 
Gv yêu cầu HS viết bài
d/.Chấm chữa bài : 
Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
3.Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Thi viết đẹp : từ Lê Lợi
Luyện viết tốt bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
2 HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe.
HS : Chữ L
HS quan sát.
Chữ L cao 2,5 ôli. Gồm 1 nét
Hs quan sát
HS viết bảng .
Hs quan sát
HS trả lời.
HS viết bảng con.
HS đọc.
HS trả lời.
Chữ L . Vì là chữ đầu câu.
HS viết bảng con.
HS viết theo yêu cầu của GV 
Trình bày bài sạch đẹp.
2 hs lên bảng thi.
HS lắng nghe.
---------------------------
SINH HOAT LỚP TUẦN 15
I.MỤC TIÊU:
Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm.
Kế hoạch tuần 16
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sổ ghi chép hoạt động tuần 15
Phương hướng hoạt động của tuần tới.
III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động (ổn định tổ chức).
2/ Sinh hoạt : 
Hoạt động 1: 
Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần.
Hoạt động 2 :
Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, một số bạn quên đem tập, sách. Vẫn còn tình trạng chưa thuộc bài khi đến lớp như Hải, Quốc, Tuấn Anh.
Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục
Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn.
Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng.
Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục.
Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng .
Cần trình bày tập sạch đẹp hơn.
Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới.
a/. Nề nếp:
Củng cố lại nề nếp
Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn.
Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép.
Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Hòa đồng với bạn bè.
Giúp đỡ bạn bè trong học tập.
b/. Học tập:
Học bài, làm bài đầy đủ.
Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ.
Tích cực thi trong học tập.
c/ Lao động:
Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa.
Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh.
d/. Các hoạt động khác:
Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác
Đi học đều .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”
Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế .
Chăm sóc cây xanh .
Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. 
+Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). 
+ Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,...
+ Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân còn một số bạn chưa thực hiện tốt.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe và thực hiện 
Hs lắng nghe.
- Hs lớp thực hiện .
Kiểm tra của tổ trưởng
Kiểm duyệt của Hiệu trưởng
Ngày tháng năm 2012
Ngày tháng năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 LOP 3.doc