Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 20

Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 20

 TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN

 Tiết 58, 59 : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Đọc hiểu các từ ngữ mới. Hiểu và trả lời câu hỏi nội dung bài.

2.Kỹ năng: Đọc trôi chảy, đúng, biết ngắt nghỉ phù hợp. Biết đọc ph/biệt giọng kể

3.Thái độ: Thích thú với giờ học. Hăng hái phát biểu ý kiến.

II.Chuẩn bị:-Bảng lớp viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc.

-Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý(phần kể chuyện).

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 20. Thứ hai , ngày 12 tháng 1 năm 2010.
 TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN
 Tiết 58, 59 : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
 wwwwywwww
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc hiểu các từ ngữ mới. Hiểu và trả lời câu hỏi nội dung bài.
2.Kỹ năng: Đọc trôi chảy, đúng, biết ngắt nghỉ phù hợp. Biết đọc ph/biệt giọng kể
3.Thái độ: Thích thú với giờ học. Hăng hái phát biểu ý kiến.
II.Chuẩn bị:-Bảng lớp viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
-Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý(phần kể chuyện).
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?
 -Gọi 2 em đọc lại bài. Hỏi lại câu hỏi (nội dung SGK) N/xét
3.Bài mới:GTB: Ở lại với chiến khu.
*HĐ1:Luyện đọc.
+MT:HS đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)GV hd HS Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV HD học sinh phát ân đúng các từ: trìu mến; hoàn cảnh; gian khổ; trở về, .
-GV Chia bài làm 4 đoạn như SGK.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. kết hợp đọc các từ ngữ chú giải sau bài đọc.
-Chia lớp 4 nhóm : cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đại diện nhóm thi đọc đoạn 4 .
-Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài ?
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài .
-GD HS Đọc đúng , to rõ, đọc trôi chảy toàn bài .
5.Nhận xét- Dặn dò: Về đọc lại bài .
-Chuẩn bị học tiếp tiết 2.
TIẾT 2
*H Đ2:HD HS Tìm hiểu bài .
+MT: HS Trả lời đúng các câu hỏi. 
 -HS đọc thần đoạn 1, rồi trả lời câu hỏi 1. nhận xét
 -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 2, rồi trả lời câu hỏi 2. nhận xét
 -GV hỏi tiếp: Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
 -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 3, rồi trả lời câu hỏi 3. nhận xét
Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
 -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 4, rồi trả lời câu hỏi 4. nhận xét
 -Hỏi: Qua câu chuyện này, các em hiểu điều gì về chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
 -Rút nội dung bài :Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
*H Đ3: Luyện đọc lại.
+MT:HS đọc đúng đoạn văn.
 GV đọc lại đoạn 2. HD HS đọc đúng đoạn 2
KỂ CHUYỆN
 -GV nêu: dựa theo câu hỏi gợi ý, học sinh tập kể lại câu chuyện “Ở lại với chiến khu”
 -HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý (treo bảng phụ lên).
 -Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý.
 -Giáo viên nhắc nhở: Kể chuyện cần kể đủ chi tiết trong truyện để mỗi đoạn được hoàn chỉnh.
 -Yêu cầu 4 HS khác đại diện 4 nhóm kể lại 4 đoạn câu chuyện. Mời 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài ?
-Cho 1 em đọc lại bài và nêu nội dung chính .
-Cho 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
-Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ ?
-GD HS Đọc đúng , to rõ, đọc trôi chảy toàn bài .
5.Nhận xét- Dặn dò:Về nhà đọc lại bài. 
-Chuẩn bị tiết sau: “Chú ở bên Bác Hồ(SGK Tr 16)”.
 -Hát vui.
-Trả lời.
 -2 em thực hiện.
-Nghe.Nhắc lại.
-Nghe, theo dõi.
-Đọc câu. phát âm đúng các từ.
-Theo dõi.
-Đọc đoạn.
-Đọc nhóm.
-Thi đọc.
-Trả lời.
-4 HS đọc.
-Nghe.
-1 em đọc, trả lời.
 -1 em đọc, trả lời.
 -2 em trả lời.
 -1 em đọc, trả lời.
 -2 em phát biểu.
 -1 em đọc, trả lời.
 -2 em phát biểu.
 -Vài hs đọc lại.
-Theo dõi, T/ hiện
 -Chú ý nghe.
 -Theo dõi.
 -3 em đọc lại.
 -Nghe.
 -4 em thực hiện, 
-1 em giỏi kể lại.
-Trả lời.
-1HS đọc
-4 em kể. 
-HS phát biểu.
-Nghe.
 TOÁN
Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA-TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
wwwwywwww
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước. Hiểu trung điểm.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết điểm ở giữa – trung điểm.
3.Thái độ: Thích thú với giờ học toán. Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị:Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :Tiết toán trước các em học bài gì ?
 -Gọi 2 em lên bảng tính, các tổ làm bảng con. Nhận xét.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng.
*Giới thiệu điểm ở giữa:
 A O B
 -GV vẽ: 
 -Nêu: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng. Theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O, rồi đến điểm B (theo hướng từ trái sang phải) O là điểm giữa 2 điểm A và B. Với điều kiện 3 điểm phải thẳng hàng. Cho vài ví dụ khác chứng minh.
 *Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
 -GV vẽ: 
 GV nhấn mạnh: M là điểm giữa 2 điểm A và B. AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM = MB). Vậy ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 -Cho vài ví dụ khác, gọi học sinh tìm trung điểm.
 B N C
 *Hướng dẫn thực hành:
 Bài tập 1:
 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh lên làm.
 -Chữa bài. Nhận xét, kết luận.
 Bài tập 2:
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cho học sinh tự làm bài.
 -Khi chửa bài, giáo viên đặt câu hỏi cho các em giải thích.
 Bài tập 3:
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài. Sau khi sửa bài cho học sinh nối tiếp nêu. Nhận xét.
4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài?
 -Trò chơi: Cho 2 HS thi đua vẽ trung điểm của 2 đoạn thẳng
5.Nhận xét- Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Tập làm thêm.
-Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
 -Hát vui.
 -Trả lời.
 -2 em lên bảng.
 -Nghe.
 -Theo dõi.
 -Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
 -HS phát biểu.
 -Chú ý.
 -Theo dõi, nghe.
 -Thực hiện.
 -1 em đọc, 2 em khác lên bảng làm.
 -Thực hiện.
 -1 em đọc. làm bài
 -Trả lời.
 -1 em đọc. làm bài
 -Nối tiếp nêu.
 -Trả lời.
 -2 em thực hiện.
 -Nghe.
Tuần thứ 20. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010.
 CHÍNH TẢ
 Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU 
wwwwywwww
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện “Ở lại với chiến khu”. Giải được câu đố.
2.Kỹ năng: Viết đúng chính tả. Nắm qui tắc viết chính tả.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Có ý thức rèn viết đúng chính tả.
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Tiết chính tả trước các em học bài gì ?
 -GV đọc cho HS viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
 -Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:Giới thiệu bài: Ở lại với chiến khu (nghe viết).
 *Giáo viên đọc bài 1 lần. Gọi học sinh đọc lại.
 *Giúp học sinh nắm nội dung đoạn văn:
 -Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
 *Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
 -GV đọc: bảo tồn; bay lượn; bùng lên rực rỡ.
 *Giáo viên đọc cho học sinh viết.
 -GV đọc lại một lần cho học sinh nghe.
 -Đọc từng cụm từ cho học sinh viết.
 -Đọc cho học sinh soát bài.
 *Chấm chữa bài: Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
 *Thu chấm 5 – 7 bài. Nhận xét lỗi, cách trình bày.
 *Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2: Yêu cầu học sinh viết vào vở lời giải các câu đố. 
 -Câu 2a: sấm và sét, sông.
 -Câu 2b: Ăn không rau như đau không thuốc (rau rất quan trọng với sức khoẻ con người )
 +Cơm tẻ là mẹ ruột (ăn cơm tẻ mới chắc bụng)
 +Cả gió thì tắt đuốc (ý thái độ gay gắt thì hỏng việc)
 +Thẳng như ruột ngựa (tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể. 
 -Học sinh tiến hành làm bài. Giáo viên quan sát, theo dõi, gợi ý thêm, nếu các em còn lúng túng.
 -Chữa bài, nhận xét, kết luận.
4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài ?
 -Cho học sinh viết lại những chữ đa số viết sai. Nhận xét.
5.Nhận xét -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
Chuẩn bị tiết sau: Trên đường mòn Hồ Chí Minh .
 -Hát vui.
 -Trả lời.
 -Viết bảng con.
 -Theo dõi.
-Nghe.
 -Nghe, đọc lại.
 -Vài em phát biểu.
 -Viết bảng con.
 -Nghe, theo dõi.
 -Lớp viết vào vở.
 -Nghe, soát bài.
 -Bắt lỗi chéo.
 -Nộp vở chính tả.
 -HS theo dõi giáo viên hướng dẫn và làm bài.
 -Theo dõi, nghe.
-Trả lời.
 -Viết bảng con.
 -Nghe.
 TOÁN
 Tiết 97 : LUYỆN TẬP 
wwwwywwww
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2.Kỹ năng: Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3.Thái độ: Thích thú với giờ học toán. Tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: Cho BT3 (thực hành gấp giấy)
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Tiết toán trước các em học bài gì ?
 -Cho HS lên sửa bài dặn làm ở nhà. Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:Giới thiệu bài: Luyện tập.
 *Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn: 
 +Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB: 4 cm. Để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB, ta làm sao ? (ta chia đoạn thẳng AB ra 2 phần bằng nhau – được 2 cm)
 +Bước 2: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (sao cho AM = ½ AB (tức AM = 2 cm).
 -Yêu cầu học sinh áp dụng phần (a) để làm BT 1(b).
 -Nhận xét, kết luận.
 Bài tập 2: Thực hành gấp giấy.
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cho mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy. Giáo viên hướng dẫn:
 +Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC, rồi gấp miết lại, sau dùng bút chì đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AB và DC.
 -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. Nhận xét, kết luận.
4.Củng cố: Hỏ ... än.
 -Nghe, nhắc lại.
 -1 em đọc. làm bài
 -Vài em phát biểu.
 -Nghe.
 -Thực hiện.
 -Vài em nêu.
 -Thực hiện.
 -Theo dõi.
 -Theo dõi, làm bài
 -Vài em phát biểu.
 -Thực hiện tiếp (b)
 -Trả lời.
 -2 em lên bảng.
 -Nghe, tiếp thu.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 40 : THỰC VẬT 
 ¬¬¬¬:¬¬¬¬
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối x/ q.
2.Kỹ năng: Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
3.Thái độ: Thích thú với tiết học này. Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. 	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :Tiết TNXH trước các em học gì ?
 -Hãy nêu gia đình nhiều thế hệ ? Vì sao cần xử lí rác, nước thảy ? Nhận xét.
3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Thực vật.
 *Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
 *Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật.
 -Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn: chia nhóm, phân khu vực q/ s cho nhóm. HDHS q/s cây ở khu vực được phân công. Giao nhiệm vụ và yêu cầu HS nhắc lại, sau đó cho các nhóm tiến hành làm việc.
 -Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày lại.
 *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 *Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.
 -Bước 1: Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu để vẽ một vài cây mà em đã quan sát hoặc đã biết. Vẽ xong tô màu và ghi chú cây gì; các bộ phận của cây trên hình vẽ.
 -Bước 2: Trình bày. Từng cá nhân có thể dán bài mình trên bảng rồi trình bày trước lớp.
4.Củng cố:Tiết hôm nay các em học bài gì ?
 -Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của một số cây. Nhận xét.
 -Giáo dục:
5.Nhận xét- Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị tiết sau.
 -Hát vui.
-Trả lời.
 -3 em phát biểu.
 -Nghe.
 -Nghe, nhắc lại.
 -Chia nhóm và quan sát theo nhóm
 -Nhận nhiệm vụ và làm việc
 -Đại diện trình bày
 -Học sinh thực hành vẽ cây.
 -Cá nhân trình bày (khoảng 5 – 7 em)
-Trả lời.
 -2 em phát biểu.
 -Nghe.
 -Nghe, tiếp thu.
Tuần thứ 20 Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010.
TẬP VIẾT
 Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N ( tt ) 
 ¬¬¬¬:¬¬¬¬
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa N ( Ng ) thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cở nhỏ, câu tục ngữ.
2.Kỹ năng: Viết đúng mẫu chữ theo yêu cầu.
3.Thái độ: Có ý thức rèn viết chữ đẹp. Giữ vở sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa: N 
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :Tiết tập viết trước các em học gì ?
 -Cho HS viết lại: Nhà Rồng, Nhớ. Nhận xét.
3.Bài mới:Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa N (tt )
 *Hướng dẫn viết bảng con:
 -Đính bài tập viết (đã chép sẵn trên bảng)
 -Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa có trong bài.
 -Giáo viên viết mẫu (từng chữ); nhắc lại cách viết.
 -Yêu cầu học sinh tập viết (Ng, V, T (tr))
 *Luyện viết ứng dụng:
Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. Giáo viên nói về Nguyễn Văn Trỗi (theo nội dung SGK) -Viết mẫu.
 *Luyện viết câu ứng dụng:
 -Yêu cầu HS đọc, giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng
 -Hướng dẫn học sinh viết: Nguyễn; Nhiễu;
 *Hướng dẫn viết vào vở:
 -GV nêu yêu cầu (viết chữ Ng: 1 dòng; viết các chữ T, V: 1 dòng; viết tên riêng: 2 dòng; câu tục ngữ: 2 lần)
 -Học sinh thiện hiện viết bài. Giáo viên theo dõi, HD thêm.
 *Chấm chữ bài: Thu chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
4.Củng cố:
 -Tiết hôm nay các em học bài gì ?
 -Cho HS thi viết Nguyễn Văn Trỗi. Nhận xét.
5.Nhận xét -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. +Chuẩn bị tiết sau.
 -Hát vui.
 -Trả lời.
 -Viết bảng con.
 -Nghe, nhắc lại.
 -Theo dõi.
 -Học sinh tìm, nêu
 -Theo dõi, nghe.
 -Viết bảng con.
 -2 em đọc, nghe GV giảng bài.
 -1 em đọc, nghe.
 -Viết bảng con.
 -Theo dõi gv h/d
 -Lớp Viết vào vở.
 -Nộp vở.
 -Trả lời.
 -2 em lên bảng.
 -Nghe, tiếp thu.
	 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 20 : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG 
¬¬¬¬:¬¬¬¬
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
2.Kỹ năng: Kể báo cáo rõ ràng, rành mạch. Thái độ đàng hoàng, tự tin
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị:Mẫu báo cáo BT2 (Phô tô)
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Tiết TLV trước các em học gì ?
 -Gọi HS báo cáo kết quả tháng “Noi gương chú bộ đội” NX
3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Báo cáo hoạt động.
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
 -GV nhắc: Báo cáo h/động của tổ chỉ theo 2 mặt: (học tập và lao động). Trước tiên cần nói lời mở đầu “Thưa các bạn”
 +Báo cáo chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình.
 +Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo.
 -Các tổ làm việc theo các bước sau: Tổ thảo luận thống nhất kết quả học tập – lao động của tổ mình. Trong tổ lần lượt đứng trước tổ báo cáo. 
 -Tổ bình chọn bạn báo cáo hay nhất để trình bày trước lớp. 
 Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của mẫu báo cáo.
 -GV HD: Báo cáo phần này có g/ thiệu (Cộng hoà xã hội); Có địa điểm, thời gian; Tên báo cáo, báo cáo của tổ, lớp, trường nào; Người nhận báo cáo (kính gửi cô giáo, lớp)
 -Yêu cầu học sinh viết báo cáo. Sau đó yêu cầu học sinh đọc trước lớp. Nghe, nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
 -Tiết hôm nay các em học bài gì ?
 -Gọi vài học sinh nêu lại nội dung bài. Nhận xét.
5.Nhận xét- Dặn dò:Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị tiết sau.
 -Hát vui.
 -Trả lời.
 -2 em thực hiện.
 -Nghe, nhắc lại.
 -1 em đọc.
 -Lớp thực hiện.
 -Theo dõi, chú ý giáo viên hướng dẫn.
 -Các nhóm làm việc.
 -Đại diện trình bày
 -1 em đọc.
 -Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
 -Lớp làm vào vở.
 -HS trình bày.
 -Trả lời.
 -2 em nêu lại.
 -Nghe, tiếp thu.
TOÁN
Tiết 100 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 
¬¬¬¬:¬¬¬¬
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng)
 -Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
2.Kỹ năng: Nắm được qui tắc cộng 2 số có đến 4 chữ số đểø thực hành làm toán.
3.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. Nghiêm túc trong giờ học.
 *Hỗ trợ: Trung điểm tức là điểm ở chính giữa của đoạn thẳng.
II.Chuẩn bị: 	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động của CÔ
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Tiết toán trước các em học gì ?
 -Trung điểm của đoạn thẳng AB; CD ứng với số nào ?
 A B
 0 100 200 300 400 500
 C D
 1000 3000 2000 4000 5000 6000 7000
 -Cho HS điền dấu (, = ): 42084802; 91204280 ; 7766.7675; 8453.9120.
 -Chửa bài; hỏi: Cách so sánh 2 số với nhau; nhận xét, ghi điểm.
 -Nhận xét chung.
3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
 -Ghi tưạ bài.
 -Ghi lên bảng: 3526 + 2759 = ?
 -Muốn biết 3526 + 2759 bằng mấy ? Ta làm sao ?
 -Mời 1 HS lên bảng đặt tính cho cả lớp xem (vừa tính vừa nêu cách tính) 3526
 2759
 6285
 -Gọi 1 HS nh/xét, nêu lại cách tính, GV ghi bảng như SGK.
 -Hỏi: 3526 + 2759 bằng bao nhiêu ? 
 -GV ghi: 3526 +2759 = 6285 (như SGK)
 -Hỏi: ở phép tính này (3526 + 2759) là cọâng 2 số có mấy chữ số với nhau ? 
 -Hỏi: Bạn đặt tính viết các số hạng cùng hàng có thẳng cột với nhau không ?
 -Vậy em nào cho biết: muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số với nhau, ta làm thế nào ?
 -Kết luận: Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số với nhau, ta viết các số hạng ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị; hàng chục thẳng cột hàng chục; .. Rồi viết dấu cộng, gạch ngang và cộng từ phải sang trái.
 *Thực hành:
 Bài tập 1 Tính: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
 -Cho làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên bảng làm.
 -Chữa bài, cho HS nêu lại cách tính.
 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (gọi 1 HS nêu yêu cầu)
 -Hỏi: Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?
 -Cho lớp làm bài vào vở; Gọi 2 em lên bảng.
 -Chữa bài; Gọi 1 em nêu cách tính.
 Bài tập 3: Gọi 1 em đọc bài toán.
 -Hỏi và ghi tóm tắt: Đội một: 3680 cây
 Đội hai : 4220 cây 
 -Yêu cầu lớp tự làm bài, 1 em lên bảng giải. 
 -Nhận xét, chữa bài.
 Bài tập 4: Đính nội dung BT 4 lên bảng.
 -Gọi HS nêu yêu cầu.
 -Cho HS nêu miệng, nhận xét.
4.Củng cố:
 -Tiết toán hôm nay các em học bài gì ?
 -Hỏi muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số, ta làm thế nào ?
 -Cho 2 học sinh thi đua tính nhanh: 1488 
 5341
 -Nhận xét, tuyên dương.
 *Giáo dục: Học toán các em phải cẩn thận khi tính. Viết số rõ ràng, trình bày sạch đẹp
5.Nhận xét- Dặn dò:Về nhà xem lại bài. Làm lại bài tập 4 vào vở
 -Chuẩn bị bài (luyện tập) trang 103 cho tiết sau.
 -Hát vui.
 -Trả lời.
 -1 em lên bảng làm. 
 -1 em lên bảng.
 -Lớp làm nháp.
 -Nghe.
 -Đặt tính rồi tính.
 -Thực hiện.
 -Thực hiện.
 -Trả lời.
 -Trả lời.
 -1 em trả lời.
 -2 em trả lời.
 -Nghe.
 -1 em nêu.
 -Thực hiện.
 -2 em nêu.
 -1 em nêu.
 -Trả lời.
 -Thực hiện.
 -Nhận xét, nêu cách tính.
 -1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
 -Trả lời.
 -Thực hiện.
 -Nh/ xét, chữa bài.
 -1 em nêu y/ c.
 -4 em trả lời.
 -Trả lời.
 -1 em trả lời.
 -2 em thi đua.
 -Nghe.
 -Nghe.
 -Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20(5).doc