Giáo án lớp 3 Tuần thứ 21 - Tháng 1 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 21 - Tháng 1 năm 2013

. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.

 - Rèn kĩ năng nghe.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : Tranh SGK, bảng phụ,.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 21 - Tháng 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày dạy:
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,......
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
	- Hiểu nội dung câu chuyện
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Tranh SGK, bảng phụ,.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
Tập đọc
 HĐ của thầy HĐ của trò.
1. Bài cũ
- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ
2. Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD HS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3, HD HS đọc.
- Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, ....đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào 
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong lòng "......
- Ông mày mò QS hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi.... xuống đất bình an.
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
- HS phát biểu.
- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? (Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay).
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
 Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố phép cộng só có 4 chữ số và giải toán có lời văn.
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ- B/con
 HS : SGK
III. Các hoạt động day - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ?
* Bài 2: - Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu bán cả hai buổi ta làm ntn?
- Muốn tìm số dầu buổi chiều ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- Dặn:
- Thi nhẩm nhanh:
4300 + 200 ; 8000 + 2000; 
 7600 + 400
- Ôn lại bài.
- Hát
2- 3HS nêu
- Nhận xét.
-H/s làm miệng
- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- HS đọc
- Nghĩ trong đầu và ghi KQ ra giấy
- HS làm miệng
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
- Lớp làm b/con
 2541 5348 805
+ + +
 4238 936 6475
 6779 6284 7280
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Lấy số dầu buổi sáng cộng số dầu buổi chiều. Mà số dầu buổi chiều chưa biết.
- Ta lấy số dầu buổi sáng nhân 2.
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số dầu bán buổi chiều là:
432 x 2 = 864( l)
Số dầu bán cả ngày là:
432 + 864 = 1296( l)
 Đáp số: 1296lít 
- HS thi nhẩm.
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Buổi chiều: Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1)
I.Mục tiêu
 1. Hs hiểu :
	- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài . 
	- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài .
	- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu quốc tịch ,  ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ , trang phục ,  ) .
 2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài .
 3. Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ khách nước ngoài .
II. Đồ dùng day học
	- Vở bài tập đạo đức , tranh ảnh .
III. Các hoạt động dạy – học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ:
- Em có thể làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
2. Bài mới
HĐ1: Thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành : 
- Gv chia hs thành các nhóm , yc hs quan sát tranh và thảo luận về thái độ , cử chỉ của các bạn trong tranh khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
- GV nhận xét , kết luận .
HĐ2: Phân tích truyện .
* Cách tiến hành : 
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng .
- Gv chia hs thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi .
- Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ?
- Theo em , người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về cậu bé VN ?
- Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài ?
- Gv kết luận .
HĐ3: Nhận xét hành vi .
* Cách tiến hành : 
- Gv chia nhóm , phát PHT cho các N và yc thảo luận nhận xét , giải thích các tình huống .
- Gv kết luận .
3. Củng cố -Dặn dò 
 - Củng cố nd , nhận xét giờ .
- 2 hs trả lời .
- Hs khác nhận xét .
- Hs thảo luận N , trình bày kết quả . Các nhóm khác trao đổi bổ sung ý kiến .
- Hs thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi .
- Hs thảo luận nhóm.
- Nhận xét , giải thích các tình huống.
Toán
LUYỆN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu
 - HS củng cố biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. - -Củng cố về đoạn thẳng và XĐ trung điểm.
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS
 - GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Thước- Bảng phụ
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
-Luyện tâp
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
 HS làm trên bảng/c
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Một cửa hàng có 1235 m vải , cửa hàng đã bán 715 m vải . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ?
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép trừ số có 4 chữ số?
- Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc 
 6305 7563 5482 7695
 - - - -
 2927 4808 1946 2772
 3378 2755 3536 4923
- Đọc
- HS nêu
- Lấy số vải đã có trừ đi số vải bán được
- Lớp làm vở
Bài giải 
Cửa hàng còn lại số vải là:
1235 - 715 = 520( m)
 Đáp số: 520 m.
- Hs nêu
- Vẽ đoạn thẳng dài 12cm. Chia đôi độ dài , tìm trung điểm.
____________________________________________
Tiếng việt
 LUYỆN ĐỌC: ễNG TỔ NGHỀ THấU
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ
- Đọc bài : Ông tổ nghề thêu
2. Bài mới
 HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
 HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
3. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày dạy:
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán
phép trừ các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu
- HS củng cố biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về đoạn thẳng và XĐ trung điểm.
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS
 - GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Thước- Bảng phụ
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
-Luyện tâp
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
 HS làm trên bảng/c
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số vải còn lại ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép trừ số có 4 chữ số?
- Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc 
 6385 7563 5482 8695
 - - - -
 2927 4908 1956 2772
 3458 2655 3526 5923
- Đọc
- HS nêu
- Lấy số vải đã có trừ đi số vải bán được
- Lớp làm vở
Bài giải 
Cửa hàng còn lại số vải là:
4283 - 1635 = 2648( m)
 Đáp số: 2648 mét.
- Hs nêu
- Vẽ đoạn thẳng dài 12cm. Chia đôi độ dài , tìm trung điểm.
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Chính tả
ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu.
	- Làm đúng bài tập điền các âm , dấu thanh dễ lẫn : tr , ch , dấu hỏi , dấu ngã .
II. Đồ dùng dạy học
- GV : B lớp , 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã.
	- HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ
- GV đọc : xao xuyến , sáng suốt , xăng dầu , gầy guộc , lem luốc , tuốt lúa .
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
HĐ2: HD HS nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
- GV đọc bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, ...  Bá, cá Tây Hồ
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- HS tập viết bảng con : ổi, Quảng, Tây.
- HS viết bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội
Thân cây (tiếp theo)
I. Mục tiêu
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra được ích lợi của 1 số cây.
II. Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 80,81.
 	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
3. Bài mới:
HĐ1: Thảo luận cả lớp.
*Cách tiến hành:
 QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câun hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiêm gì?
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
*Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
QS hình trang 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi:
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diên báo cáo KQ
* Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế...
- Làm nhà.
- Đóng tàu, thuyền.
- Thức ăn cho động vật...
- HS nêu.
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Buổi chiều
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu: 
-Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10 000.
II. Lên lớp:
 1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện tập: (30')
- Cho H mở VBT- Bài 98.
- GV hướng dẫn cho H làm bài. 1 số em làm ở bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Ra thêm:
Bài 1: 
 Đặt tính rồi tính: 
 4389 + 2356 897 + 1234
 3986 + 2135 5973 + 1957
- Cho H làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Xe thứ nhất chở được 1234 kg gạo, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 123 kg gạo. Hỏi cả 2 xe chở được tất cả bao nhiêu kg gạo?
- Cho H làm bài vào vở. 2em làm bảng.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Xem lại các BT đã làm.
Hoạt động tập thể
Múa hát – TRề CHƠI DÂN GIAN
I – Mục tiêu.
	- Nắm được nội dung các bài múa hát
	- Rèn kĩ năng hát hay múa dẻo
II - Đồ dùng day học
	- Băng đĩa
III – Các hoạt động dạy - học
*HĐ1: Gt bài
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành
- T cho Hs TT ở sân trường
- Em hãy kể tên các bài múa hát tập thể?
- Tác giả bài hát là ai?
- T mở băng làm mẫu
- T n/xét sửa sai
*HĐ3: Trò chơi
- T h/dẫn chơi mèo đuổi chuột
- T n/xét sửa sai
*HĐ3: Củng cố dặn dò
- T n/xét giờ học
- Hs xếp đội hình vòng tròn
- Em là mầm non của đảng
- Tiếng chuông và ngọn cờ hoà bình
- Hs nhìn mua theo T từng động tác
- Hs chơi theo nhóm 5 – 7 em
- Hs vừa vỗ tay vừa hát
Ngày soạn: 7/1/2013
Ngày dạy:
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
 Toán
Tháng - Năm.
I. Mục tiêu
 - HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết 1 năm có 12 tháng, tên gọi các tháng, biết số ngày trong tháng. Biết xem lịch.
 - Rèn KN xem lịch
 - GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tờ lịch năm 2005
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
 HĐ 1: GT các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
- treo tờ lịch năm 2005.
- Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào?
- Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
+ Năm thường thì tháng Hai có 28 ngày, còn năm nhuận thì tháng Hai có 29 ngày.
 HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1:
- Cho HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi của BT 1. Gọi 2- 3 cập trả lới trước lớp.
* Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 8 năm 2005
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
- HD HS sử dụng nắm của bàn tay để tính số ngày trong tháng.
- Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- quan sát
- 12 tháng. đó là tháng 1, tháng 2, tháng 3......., tháng 12.
- 31 ngày
- HS nhìn vào tờ lịch và nêu.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 4, 6, 9, 11.
- có 28 ngày
+ HS 1: Hỏi
+ HS 2: Trả lời
( Sau đó đổi vị trí)
- Quan sát và nêu .
- Là thứ sáu
- Là thứ tư
- Bốn ngày chủ nhật
- ngày 31, thứ tư
- Thực hành xem số ngày trong tháng trên nắm tay.
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Chính tả
Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
	- Làm đúng BT điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, hỏi/ngã ).
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng/p
	- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ
- GV đọc : tri thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc
2. Bài mới
- GV giới thiệu 
HĐ1: HD HS nhớ - viết.
- HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mối dòng thơ viết thế nào ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? 
- Viết bài
- Chấm, chữa bài
HĐ2: HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 29
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp mở SGK theo dõi, ghi nhớ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 4 chữ
- Viết hoa
- Cách lề khoảng 3 ô li.
- HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai
+ HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
+ GV chấm bài.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
- 1 em lên bảng
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
- Lời giải : Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ.
 Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Tập làm văn
Nói về tri thức. Nghe- kể : Nâng niu từng hạt giống.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- QS tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
	- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, mấy hạt thóc, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ
- Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
2. Bài mới
- GV giới thiệu 
- HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể chuyện lần 2
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? 
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2, 3 HS đọc.
- QS tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?
- 1 HS làm mẫu tranh 1
- HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn
- Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét
- Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đang khám bệnh cho 1 cậu bé....
- Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng.....
- Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc ......
- Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm........
- HS nghe.
- Đọc câu hỏi gợi ý và QS ảnh ông Lương Định Của
- Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn.....
- HS nghe
- HS tập kể
- Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
Rỳt kinh nghiệm: 
.. 
_________________________________________
Buổi chiều: 
TậP LàM VĂN 
Ôn tập Nói về tri thức. Nghe- kể : Nâng niu từng hạt giống.
I. Yêu cầu: 
 - Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bà
2. Hướng dẫn luyện tập: (30')
Ra đề bài: Hãy viết báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua .
- Cho 2H đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách viết báo cáo - H theo dõi.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Cho H trình bày báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Em nào làm chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết.
_________________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu: 
 -Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10 000.
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện tập: (30')
- Cho H mở VBT - Bài 100. 
- GV hướng dẫn H làm bài, 1 số em lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Ra thêm:
 Bài 1: Đọc các số sau:
 1209 ; 9087 ; 4670 ; 5608 ; 4006 ; 2070.
- GV cho H làm miệng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Một kho hàng chứa 4700 kg muối, lần đầu chuyển đi 2300 kg muối, làn sau chuyển đi 1230 kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg muối?
- Cho H làm bài vào vở. 1 em làm bảng.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm.
Sinh hoạt 
Kiểm điểm tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 21
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ....
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : ...
- Tiến bộ hơn về mọi mặt :
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : ...
	- Cần rèn thêm về đọc :
3. HS bổ sung:
4. Vui văn nghệ: Các tổ vui văn nghệ
5. Phương hướng tuần 22:
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 LOP 3 CA NGAY CHUAN(1).doc