Giáo án lớp 3 Tuần thứ 23 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 23 năm học 2013

A . Mục tiêu:

- Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.

-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK)

-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 23 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 67-68: NHÀ ẢO THUẬT
A . Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- GDHS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
B .Đồ dùng dạy - học:
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “C¸i cÇu” và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4 cả lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
Tiết 2
d) Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.
- Mời HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK). 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. 
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Mời HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở.
- Mời HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Mời một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét,tuyên dương HS kể hay nhất.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Dặn về nhà học bài xem trước bài 
- Hai em đọc thuộc lòng và TLCH theo yêu của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó ở mục A.
-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
+ Vì bố đang nằm bệnh viện .....dám xin tiền mẹ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. 
+ Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.
- 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.
+ Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh ...... trên chân Mác.
+ Đã được xem ảo thuật tại nhà.
- Lớp lắng nghe.
- 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa.
- Học sinh lên bảng.
- 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau )
-Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán có lời văn
-GDHS yêu thích học toán.
 B/ Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm BT: 
 Đặt tính rồi tính: 1502 x 4; 1091 x 6
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Mời HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như sách giáo khoa.
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào giấy nháp.
- Mời HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Mời học sinh lên bảng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài..
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Chấm bài kết hợp tự sửa bàì
3) Củng cố - Dặn dò:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
- Một học sinh nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm vào giấy nháp.
- Hai học sinh lên bảng làm bài, 
- Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : 
- Một học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
Giải :
 Số ki lô gam gạo cả 3 xe là :
 1425 x 3 = 4275 (kg )
 Đ/S: 4275 kg gạo 
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
 Chu vi khu đất hình vuông là:
 1508 x 4 = 6032 (m )
 Đ/S: 6032 m 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 112:LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2lần không liền nhau)
-Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
- Bài tập 2 (bỏ theo giảm tải)
-GDHS tính cẩn thận trong làm tính giải toán
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C/ Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 
 1008 x 6 1705 x 5
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập. 
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại QT tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời HS lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
 Bài 4(a): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc yêu cầu bài:
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài,lớp bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 45:NGHE NHẠC
A/ Mục tiêu
- Rèn kỉ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ “ Nghe nhạc.Trình bàyddungs khổ thơ, dòng thơ 4 chữ
-Làm đúng bài tập 2a
-GDHS rèn chữ viết.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3
C/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ :tập dượt,dược sĩ, ướt áo, mong ước.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào giấy nháp.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở phần a.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài 
- Mời 2 nhóm làm bài trên bảng phụ dưới hình thức thi tiếp sức.
- Cả lớp viết lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
+ Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào giấy nháp: mải miết, nổi nhạc, réo rắt ,  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Vài học sinh nhắc  ... .
- Lớp nhận xét đánh giá.
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Mẹ Hoàng và mọi người .... đường cho đám tang 
+ Mẹ Hoàng tôn trọng người ...của gia đình người mất 
+ Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
+ Cần phải tôn trọng đám tang.
+ Tôn trọng người đã khuất.
- Từng em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống được nêu trong phiếu.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn bạn xử lí đúng nhất.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
- Lắng nghe.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 115: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 
MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính giải toán
- GDHS kĩ năng giải toán có hai phép tính.
 B/Đồ dùng dạy học:
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 4218 : 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
* Hướng dẫn phép chia 2407 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hai em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 
 4218 6
 01 703
 18
 0
- 3 em nhắc lại cách thực hiện
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một học sinh nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số mét đường đã sửa là :
1215: 3 = 405 (m )
Số mét đường còn phải sửa :
1215 – 405 = 810 ( m )
 Đ/S : 810m.
- Một em đọc yêu cầu bài: 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Lớp nhận xét sửa chữa: 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
 Tiết 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
-Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, trình bày sach sẽ .
- GDHS yêu thích học tiếng việt
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Mời HS kể mẫu (trả lời theo các gợi ý)
- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật 
- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và nhận xét từng em.
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. 
- Mời học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. 
 3) Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét-Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em đọc bài viết của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tập kể. 
- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất .
- Một học sinh đọc đề bài tập . 
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 5- 7 học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. 
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 46:KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
A/ Mục tiêu:
-Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người
* BiÕt c©y xanh cã Ých lîi víi cuéc sèng cña con ng­êi;Kh¶ n¨ng k× diÖu cña l¸ c©y trong viÖc t¹o ra « xi vµ c¸c chÊt dinh d­ìng ®Ó nu«i c©y.
 - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK trang 88, 89.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS: Nêu đặc điểm của lá cây ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: 
Bước 1: Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
+ Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Vậy lá cây có có những chức năng nào ?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
 Bước 1 :
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để:
+ Nêu ích lợi của lá cây ?
+ Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhanh[
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* C©y xanh cã Ých lîi víi cuéc sèng cña con ng­êi;Kh¶ n¨ng k× diÖu cña l¸ c©y trong viÖc t¹o ra « xi vµ c¸c chÊt dinh d­ìng ®Ó nu«i c©y.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và ghi nhớ.
- 2 em trả lời câu hỏi:.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Các cặp ngồi xoay mặt vào với nhau để quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 88 để đặt câu hỏi và trả lời với nhau. 
+ Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon níc và thải ra khí ô xi, 
+ Quá trình này xảy ra vào ban ngày. Ngược lại trong 
+ Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô - xi và thải ra các bon - níc, quá trình này xảy ra vào ban đêm. 
+ Ngoài ra lá cây còn tham gia vào việc thoát hơi nước.
- Lần lượt một số cặp trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: 
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Học sinh liên hệ 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI 
A/ Mục tiêu
- HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít , Dán được nẹp xung quanh tấm đan, đúng qui trình kĩ thuật. 
- GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát 
B/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh.
 - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu. 
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và giới thiệu.
- Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt, TLCH:
+ Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt ?
+ Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.
- Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong đôi.
- Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi.
- Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét:
+ Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
+ Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ...
- Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi.
- 2 HS nhắc lại cách đan.
- Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi. 
- 2 HS nhắc lại cách đan
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Lắng nghe
........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan Tuan 23.doc