Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 1 đến tuần 4

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 1 đến tuần 4

I- Mục tiêu

* Đọc: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm đúng.

 - Ngắt, nghỉ hơn đúng sau các dấu câu và sau các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng

- Nội dung bài: Ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí của một cậu bé.

* Kể chuyện:

- Kể lại từng đoạn, kết hợp kể và điệu bộ. Nghe bạn kể và kể tiếp, đánh giá bạn kể.

II- Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK, bảng phụ

- HS: SGK, đọc trước bài

 

doc 74 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Chào cờ:
Tập trung
----------------------------
Tập đọc - Kể chuyện :
Cậu bé thông minh 
I- Mục tiêu
* Đọc: 	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm đúng.
 	- Ngắt, nghỉ hơn đúng sau các dấu câu và sau các cụm từ.
	- Hiểu nghĩa từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng
- Nội dung bài: Ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí của một cậu bé.
* Kể chuyện: 
- Kể lại từng đoạn, kết hợp kể và điệu bộ. Nghe bạn kể và kể tiếp, đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh SGK, bảng phụ 
- HS: SGK, đọc trước bài
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK kỳ 1
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài - ghi bài:
b- Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
+ Người dẫn chuyện: chậm dãi
+ Cậu bé: lễ phép
+ Vua: oai nghiêm
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ
- Giảng từ mới: SGK
c- Tìm hiểu bài
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- Cậu bé đã làm thế nào để vua thấy lệnh của mình là vô lý.
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì, vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
d- Luyện đọc lại bài:
e- Kể chuyện
- Nêu yêu cầu: Quan sát 3 tranh kể theo 3 đoạn
3- Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà kể lại chuyện
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh (HS đọc thầm từng đoạn rồi thảo luận trả lời)
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống
- Vì gà trống không đẻ được trứng được
- .... Bố đẻ ra em bé
- .... rèn chiếc kim thành con dao sắc để xẻ thịt chim.
- ... Vua không thể làm nổi
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
- HS đọc theo vai, theo nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- HS quan sát tranh nêu yêu cầu
- 3 em nối tiếp nhau kể
- Nhận xét: + Nội dung
 + Diễn đạt
 + Thể hiện: Giọng
---------------------------------------------
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
* Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
* Giáo dục học sinh chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
	* Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
- HS Nghe giới thiệu.
b. Ôn tập:
Bài 1:
- Ôn tập về đọc viết số: 
+ GV đọc cho HS viết các số có 3 chữ số.
+ Viết lên bảng các số có 3 chữ số .
+ Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK, HS đổi chéo bài vở để kiểm tra chéo bài nhau. 
Bài 2:
- Ôn tập về thứ tự số :
+ Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
Bài 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh .
Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
+ HS nối tiếp nhau đọc số.
+ Làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS lên bảng lớp làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài vào vở nháp
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp
 375 lớn nhất; 142 là bé nhất
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Thể dục
giới thiệu chương trình
trò chơi “nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được chương trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bãi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
2-Phần cơ bản.
- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học
Những nội dung tập luyện đã được rèn luyện ở các lớp dưới cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. 
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
* Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2.
GV cho HS ôn lại một số đội hình, đội ngũ đã học như: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng...mỗi động tác từ 1-2 lần.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát, đồng thời tập bài TD phát triển chung của lớp 2
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giày dép vào nơi quy định.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS thực hành ôn lại một số động tác theo yêu cầu của GV.
----------------------------------------------
Toán
Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
I. Mục tiêu:
* Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ).
* áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) để giải bài toán có lời văn .
* Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : phấn màu
- HS : bảng con.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập về nhà
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng.
b. Thực hành
 Bài 1
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp .
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Giáo viên tóm tắt 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5 
- Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, rồi lập phép tính trừ.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà CBBS.
- HS nối tiếp nhau nhẩm các phép tính. 
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
 Bài giải
 Giá tiền một tem thư là:
200+ 600 = 800 ( đồng)
 Đáp số : 800 đồng
--------------------------------------
Tự nhiên và xã hội :
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
. Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.
. Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp.
. Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
. Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
. Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
. Phiếu học tập cho hoạt động 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Cử động hô hấp
Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Quan sát và nhận xét về cử động hô hấp.
- Phát phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện HS báo cáo kết quả.
5'
- 2HS được nhận 1 phiếu 
- HS cả lớp thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực.
- HS thảo luận theo cặp
- HS đọc bài làm trong phiếu, sau đó HS khác nhận xét.
Hoạt động 2
Cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Chỉ vào sơ đồ nói được các bộ phận của cơ quan hô hấp
- GV hỏi: Theo em những hoạt động nào của cơ thể giúp chúng ta thực hiện hoạt động thở?
- Treo hình minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp( hình 2, trang 5, SGK) và nêu yêu cầu HS quan sát hình.
- GV kết luận: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường được gọi là cơ quan hô hấp.
8'
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Quan sát hình minh hoạ cơ quan hô hấp.
Hoạt động 3
Đường đi của không khí
Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- GV treo tranh minh hoạ( hình 3, trang 5 SGK) và yêu cầu HS quan sát.
- Hỏi:
+ Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào?
Yêu cầu: Chỉ hình minh hoạ và nói rõ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.
- GV kết luận về đường đi của không khí trong hoạt động thở.
11'
- HS quan sát tranh 
- Một số HS trả lời.
- Một số HS lên bảng chỉ và nêu rõ đường đi của không khí.
Hoạt động 4
Vai trò của cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện bịt mũi, nín thở trong giây lát.
- Hỏi: Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi, nín thở?
- Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào?
8'
- Thực hiện bịt mũi, nín thở.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
(Khó chịu)
Hoạt động 5
Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu đọc phần Bạn cần biết trang5, SGK.
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội( nếu có) và học thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Tổ chức trò chơi: " Ai đúng đường?"
 3'
- 2 đến 3 HS thay phiên nhau đọc.
--------------------------------------------------
Chính tả
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác đoạn văn của bài từ: Hôm sau ...xẻ thịt chim
- Học sinh biết cách trình bày bài đẹp, làm đúng bài tập: l/n
- Điền đúng và thuộc 10 chữ đầu trong bảng chữ cái.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Giáo viên chép bài lên bảng, bảng phụ
- HS: Vở, , vở bài tập, bút, bảng con
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Mở đầu: Nêu điểm cần lưu ý của môn học:
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn tập chép 
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- Hỏi: Tên bài viết ở vị trí nào?
 Đoạn chép có mấy câu?
 Cuối mỗi câu có dấu gì?
 Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con
* Viết bài- Theo dõi chung
- Soát lỗi
- Chấm bài: 7 bài - nhận xét
c- Hướng dẫn làm bài tập 
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em làm bảng lớp
- Chữa bài: (Tương tự)
 Cho học sinh tên 10 chữ cái, sau đ ... ư thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
- Bước 2: Hoạt động cá nhân
em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp.
 3- 4 HS nhắc lại.
Hoạt động 3
Trò chơi "nếu ... thì" (6')
*Mục tiêu: củng cố nội dung bài học.
- GV tổ chức chơi mẫu cho HS.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm nhanh nhẹn, đưa ra vế câu đúng, thông minh.
Dặn dò HS:
+ Làm bài tập trong Vở bải tập Tự nhiên và Xã hội 3.
-----------------------------------------
Chính tả ( Nghe - Viết )
ông ngoại 
I. Mục tiêu:
- HS nghe và viết chính xác, trình bày đẹp một đoạn trong bài : Ông ngoại.
- Làm đúng các bài tập chính tả, tìm và viết đúng 2 đến 3 tiếng có vần “oay”.
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp và kỹ năng trình bày bài cho HS.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Phấn màu.
- HS : Vở chính tả, bảng.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS viết.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc đoạn cần viết - 2 HS đọc lại..
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung .
- Hướng dẫn HS cách viết từ khó: 
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Viết chính tả:
+ GV đọc bài
- Chấm, chữa bài
+ GV thu chấm bài - nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 1: Tìm 3 tiếng có vần “oay”.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức "
- Đánh giá, tuyên dương
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài - nhận xét giờ học.
- Dặn: về nhà rèn chữ viết.
- HS viết: dạy bảo, mưa rào, giao việc.
 + HS tìm các từ khó viết trong bài.
+ 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con
hs trả lời
- HS viết bài vào vở.
+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . 
- Tổ chức chơi theo 2 nhóm.
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
 - HS trao đổi và làm bài theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng thi giải nhanh- nhận xét.
-----------------------------------------
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 9 năm 2009
Tập làm văn
Nghe Kể : dại gì mà đổi. điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng nói : HS nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi với giọng kể tự nhiên , hồn nhiên.
 - Rèn kỹ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) : Biết điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập , yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
 GV : phấn màu, mẫu điện báo.
 HS : sách vở.
III. Các hoạt động dạy - học.:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra HS : Kể về gia đình mình.
2. Dạy bài mới.
a, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
b, Hướng dẫn làm bài tâp.
Bài 1 (trang 36): Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện ( lần 1). 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi SGK
- GV kể chuyện lần 2
* Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
 - GV và HS cùng nhận xét.
Bài tập 2 (trang 36).
- GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo
 + Tình huống cần viết điện báo là gì?
 + Yêu cầu của bài là gì?
 + Họ, tên, địa chỉ của người nhận.
 + Nội dung.
 + Họ, tên, địa chỉ của người gửi .
 GV thu chấm 1 số em - nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài- nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà CBBS.
Kể về gia đình mình.
- đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
- HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm .
- Một số nhóm lên kể trước lớp.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập và mẫu điện báo.
- 2 HS làm miệng bài tập.
- HS thực hành làm vào vở những nội dung theo yêu cầu của bài tập .
 - Một số em đọc bài trước lớp - nhận xét.
--------------------------------------------
toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
(Không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- áp dụng phép nhân ssó có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có một phép tính nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn mầu, bảng phụ.
- HS: 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6..
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng trả lời.
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
a) Phép nhân 12 x 3
- Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 =?
- - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Nêu cách tính?
- HS đọc phép nhân.
- Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 . Vậy 12 x 3 = 36.
- 1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt ra giấy nháp.
 12
x 3
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đén hàng chục.
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS làm
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 5 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
 - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
*Bài giải:
- Bốn hộp có số bút chì màu là:
 12 x 4 = 48 (bút chì)
 ĐS: 48 bút chì.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
Thủ công
Gấp con ếch
- Tiết 2 -
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được cách gấp con ếch, gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật
	- Rèn kĩ năng gấp đẹp, nhanh cho HS.
	- Giáo dục HS ý thức tự giác trong giờ học
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh quy trình, mẫu con ếch.
	- HS : giấy gấp, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động.
HĐ1: HS thực hành gấp
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng nhắc lại và cách thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học tiết 1
- Gv treo tranh quy trình gấp con ếch để HS nhắc lại các bước
-Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
+Gv quan sát sửa sai cho HS
HĐ1: Trưng bày sản phẩm.
- GV chọn sản phẩm đẹp cho lớp quan sát
- Nhận xét, khen ngợi 
- Nhận xét giờ học-Dặn HS chuẩn bị giờ sau
3. Củng cố dặn dò
- Thực hành gấp.
- Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Bước2: Gấp tạo hai chân trước
- Bước3: Gấp tạo hai chân sau
- HS các nhóm thực hành.
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm theo tổ.
---------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 4
I/ Mục tiêu:
- Duy trì tốt nề nếp lớp học.
- Giúp HS nhận ra những việc mỡnh đó làm được và chưa làm được trong tuần và biết cách sửa chữa kịp thời.
- Giỏo dục HS cú tinh thần đoàn kết tâp thể lớp..
II/ Phương tiện:
- Sổ ghi chép của GV và cỏn sự lớp.
III/ Tiến trình buổi sinh hoạt:
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Tuyên dương, khen thưởng: 
Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
-------------------------------------------
Tuần 5
Thứ hai ngày 21 thỏng 9 năm 2009
Chaứo cụứ
Tập Trung
-------------------------------------------
Taọp ủoùc - keồ chuyeọn :
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- HS đọc đúng các từ : hạ lệnh, nứa tép, leo lên biết phân biệt lời của người kể và lời nhân vật.
- HS hiểu nghĩa các từ khó: nứa tép, quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
B. Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Giáo dục HS biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi . 
II.Chuẩn bị :
- GV: Nội dung.
- HS :
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- Đọc từng đoạn theo nhóm.
- Giải thích từ: nứa tép, quả trám, thủ lĩnh.
c. Tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi theo SGK. 
d. Luyện đọc lại: 
e. Kể chuyện
- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện 
- Hướng dẫn HS kể.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung, ý nghĩa chuyện.
- Kể lại câu chuyện.
- Đọc bài: Ông ngoại.
- HS nghe.
- HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
- HS nối tiếp đọc.
- HS đọc đoạn theo nhóm. 
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi SGK.
- Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS đọc theo nhóm ( vai).
- HS kể theo nhóm.
- Kể cá nhân.
- Thi kể.
----------------------------------------------
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
( có nhớ)
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ).
 - áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 - Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
- Làm nhanh thành thạo, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung.
- HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 .
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng trả lời
2. Bài mới
1
- Giới thiệu bài
12
 * Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.( có nhớ)
a. Phép nhân 26 x 3
- Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 =?
.
- GV gọi HS lên bảng nhân và nêu cách thực hiện.
b.Phép nhân 54 x 6 
- Tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78. Lưu ý HS, kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có ba chữ số.
- HS đọc phép nhân.
- 1 HS lên bảng đặt tính,cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
 26
 x 3
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đén hàng chục.
- 1 HS làm bảng.
15
 c. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV chữa bài.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Gọi 1 em chữa bài.
Bài 3: Tìm x
- Củng cố cách tìm số bị chia.
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- Giả bài vào vở nháp.
Bài giải:
 Hai cuộn vải dài số mét là:	
 35 x 2 = 70 ( m)
 ĐS : 70 m
a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 23
2
3. Củng cố- dặn dò
- Cách nhân và về nhà làm bài tập thêm.
-------------------------------------
	Thứ tư ngày 23 thỏng 9 năm 2009
Tập đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1234.doc