Giáo án lớp 3 Tuần thứ 28 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 28 năm học 2013

I. Mục tiêu :

 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

 - Biết tìm số lớn nhất , số b nhất trong một nhĩm 4 số m cc số l số cĩ 5 chữ số.

 II. Chuẩn bị : Phiếu học tập.

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 28 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1: Tốn.
So sánh các số trong phạm vi 100000.
 I. Mục tiêu : 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ 5 chữ số.
 II. Chuẩn bị : Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1-GTB.
2.Hướng dẫn so sánh. 
 * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 
 999  1012
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 
 9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502
 4579 ... 5974 655 ... 1032
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
* So sánh các số trong phạm vi 
100 000 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99999 
- Mời một em lên bảng điền và giải thích.
- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199.
- Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài của HS.
3) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vào sách.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yc bài tập. 
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo nhápû và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở .
- Mời một em lên thực hiện trên bảng 
- Chấm một số em – Nhận xét tuyên dương
C) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 999 < 1012
- Có thể giải thích: Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ số) nên 1012 > 999. 
- Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn.
- Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu : 
9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải  Ở hàng chục có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786. 
- Lớp làm bảng con, một em lên điền trên bảng: 
 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 
 8513 > 8502 ; 655 < 1032 
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. 
- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.
- Lớp thực hiện làm vào bảng con.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 76200 > 76199
- Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 
6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 
 76200 >76199
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét .
 10 001 > 4589 8000 = 8000 
 99 999 < 100 000 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào nháp û.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000
 69731 = 69731 78 659 > 76 860
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
- Hai em lên bảng thi đua làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh.
a/ Số lớn nhất là 92 368 
b/ Số bé nhất là : 54 307. 
-Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét 
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 8 258, 16 999, 30 620, 31 855
+Theo thứ tự từ lớn đến bé: 76253; 65372; 56372; 56327.
Tiết 2: Thủ cơng.
 Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU : Biết cách làm lọ hoa gắn tường . 
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II/ CHUẨN BỊ :	GV : mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng được dán trên tờ bìa cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hồn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
Kéo, thủ cơng, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ cơng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A-Bài mới:1-Giới thiệu bài
2-GV hướng dẫn HS ơn lại quy trình
Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường lên bảng.
Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
a)Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Giáo viên hướng dẫn: đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật cĩ chiều dài 24ơ, rộng 16ơ lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ơ theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa ( H. 1 )
Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ơ ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ơ như gấp cái quạt ( ở lớp một ) cho đến hết tờ giấy ( H. 2, H. 3, H. 4 )
b)Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngĩn cái và ngĩn trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa ( H. 5. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V ( H. 6 )
Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp.
c)Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
Giáo viên hướng dẫn: dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
Bơi hồ đều vào một nếp gấp ngồi cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bơi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
Bơi hồ đều vào nếp gấp ngồi cùng cịn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đĩ dán vào bìa thành lọ hoa.
Giáo viên chú ý cho học sinh: dán chụm đế lọ hoa để cành hoa khơng bị tuột xuống khi cắm trang trí. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho cĩ chỗ để cắm hoa trang trí.
3-Thực hành 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường theo nhĩm. 
Giáo viên gợi ý cho học sinh cắt, dán các bơng hoa cĩ cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em cịn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 
C-Nhận xét, dặn dị: 
-Nhận xét tiết học. 
-HS quan sát, nêu nhận xét về hình dạng, màu sắc,
- HS thực hiện trên giấy nháp.
-HS nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp vµ lµm lä hoa g¾n t­êng, sau ®ã hs tËp gÊp lä hoa g¾n t­êng.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Tiết 3: Luyện phát âm.
Phân biệt l/n.
I- Mục tiêu: Giúp HS :-Làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
-Tìm trong và ngồi bài “Ba người bạn tốt.” tiếng cĩ phụ âm đầu là l/n; 
-Đọc hiểu bài: “Ba người bạn tốt” để chọn câu trả lời đúng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
B- Bài mới:
1- Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs đọc các từ trong bài.
-Muốn viết đúng bài ta cần suy nghĩ thật kĩ.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS sửa lại những từ sai cho đúng.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Cho HS làm theo cặp.
-Gọi đại diện cặp nêu đáp án.
-Nhận xét chốt đáp án.
+ Trái nghĩa với từ thật thà là: 
+Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố: ngõ nhỏ.
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm miệng bài tập.
-Nêu bài làm.
-Nhận xét chữa bài.
+Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới.
2- Đọc bài: “Ba người bạn tốt.”
-Yêu cầu HS đọc bài: “Ba người bạn tốt”
-Gv nhận xét.
+ Tìm trong bài “Ba người bạn tốt.” những tiếng cĩ phụ âm đầu là l/n; 
-Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
+ Tìm tiếng ngồi bài “Ba người bạn tốt.” những tiếng cĩ phụ âm đầu là l /n; 
Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
3- Trả lời câu hỏi trong bài “Ba người bạn tốt”
-Yêu cầu HS đọc thầm lại tồn bài và trả lời rồi chọn đáp áp đúng.
-Gv nhận xét chốt.
Câu 1: a, câu 2c; 
? Bài nĩi về điều gì?
*Gv liên hệ GD Hs.
C- Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét chữa bài.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc bài
-Điền l hay n vào chỗ trống?
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
-Chốt đáp án đúng.
Ơn trời mưa nắng phải thì
 Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu
Cơng lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
-Nhận xét bài.
-HS đọc bài.
-HS làm theo cặp.
-Đại diện nêu kết quả.
+ Cây trồng để làm đẹp: làm cảnh.
+ Khung gỗ để dệt vải: khung cửi.
-HS đọc bài.
-HS làm miệng bài tập.
-HS làm bài
-Nhận xét chữa bài.
+Muốn cho lúa tốt nảy bơng to
Cày sâu bừa kĩ phân gio cho nhiều.
-HS đọc bài: “Ba người bạn tốt”
-HS nhận xét.
+ l: Lợn Con; là; làm; 
+n: nĩi năng, tới nơi, cải non....
-Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
1-Do đâu mà Dê Con bị bươu đầu?
2-Nội dung chính của bài là gì?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
================================
Tiết 4: Hướng dẫn học: Tốn.
Luyện so sánh các số trong phạm vi 100000.
 I. Mục tiêu : 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ 5 chữ số.
 II. Chuẩn bị : Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Đi ... p làm bài cá nhân. 
- Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng. 
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Viết các chữ đầu dòng thơ.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... 
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất.
Tiết 3: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện tập về nhân hĩa.
I.Mục tiêu : 
 - Nắm được tác dụng của nhân hố .
 - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ? 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
 - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
 Bài 2:- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. 
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) Tên sự vật được nhân hĩa cĩ trong đoạn thơ là: Phượng, giĩ, 
Bài 3:- Yêu cầu một em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
a) Tên sự vật được nhân hĩa cĩ trong đoạn thơ là: Chim, Cào cào, giĩ, mặt trời, trăng.
Bài 4- Yêu cầu một em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả
a) Con gà trống đang gáy sáng gọi mọi người thức dậy.
b) Những chị mây trắng đang bay trên bầu trời.
c) Chị hoa hồng nở trong nắng vàng tươi.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét
b) Các từ ngữ dùng để nhân hĩa sự vật: 
mở nghìn con mắt, chị, ..
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn). 
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, 
b) HS tự làm
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
a)Buổi sáng, em thường thức dậy sớm để tập thể dục.
b) Chúng em phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lịng. 
=========================
Tiết 4: Âm nhạc.
Ơn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
 A/ Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời hát. Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ họa.
 - Biết kẻ khuơng nhạc và viết khĩa Son.
- Giáo dục lịng yêu hịa bình, yêu thương mọi người.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Giới thiệu bài:
2- Ơn bài hát : Cho cả lớp hát lại bài hát 
- Lưu ý hát đúng những tiếng cĩ luyến 
- Cho HS luyện tập theo nhĩm: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
3- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác phụ họa:
+ Động tác 1 (câu 1, 2): chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng hai bàn tay về trước, quay người sang phải, rồi sang trái.
+ Động tác 2 (câu 3, 4): 2 tay dang 2 bên làm động tác chim vỗ cánh, nhún chân.
+ Động tác 2 (câu 5,6): 2HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay
+ Động tác 2 (câu 7,8): 2HS nắm tay nhau đung đưa, rồi giơ cao và lắc bằng cổ tay.
- Chia lớp thành 3 nhĩm.
- Yêu cầu từng nhĩm biểu diễn trước lớp.
- Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo.
4-Tập kẻ khuơng nhạc và viết khĩa Son.
- Hướng dẫn HS cách kẻ khuơng nhạc và khĩa Son
- Yêu cầu HS tập kẻ khuơng nhạc và viết khĩa Son trên nháp.
- Theo dõi nhắc nhở HS.
c) Củng cố - dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát và tập kẻ khuơng nhạc.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Lớp cùng ơn lại bài hát.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Từng nhĩm lần lượt biểu diễn trước lớp.
- Cả lớp hát kết hợp võ đệm.
- Lớp thực hành kẻ khuơng nhạc và viết khĩa Son trên khuơng nhạc.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1: Hướng dẫn học: Tốn.
Luyện: Diện tích một hình – Đơn vị đo diện tích.
A/ Mục tiêu : 
 - Biết xăng-ti-mét vuơng la đơn vị đo diện tích của hình vuơng cĩ cạnh là 1cm.
 - Biết đọc, viết số đo diện tích cĩ đơn vị đo là xăng-ti-mét vuơng.
 -Cĩ biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
B-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1-GTB.
2- Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS đọc miệng.
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+Ba mươi năm nghìn tám trăm chín mươi.
+Ba mươi ba nghìn một trăm ba mươi ba.
+Chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a) 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000.
-Gọi Hs đọc lại bài.
 Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu 
-Muốn khoanh đúng trước hết ta phải đọc kĩ bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu đổi vở kiểm tra bài.
-Nhận xét bài.
Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm theo cặp.
-Gọi đại diện cặp trả lời.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 5 : GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
a)45 cm2 + 24 cm2 = 69cm2
45 cm2 x 4 = 180cm2
145cm2 x 5 = 725cm2
3-Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe.
-HS đọc bài.
-HS nối tiếp đọc bài.
-Nhận xét bài.
-HS làm bài vào vở.
+Bốn mươi sáu nghìn sáu trăm linh chín.
+Hai mươi nghìn năm trăm linh năm.
+Hai mươi nghìn năm trăm ba mươi lăm.
- Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
- 3 em lên bảng chữa bài, 
b) 23000; 23100; 23200; 23300; 23400; 23500.
c)91210; 91220; 91230; 91240; 91250; 91260.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
-Đổi bài kiểm tra chéo
-Nhận xét chữa bài.
-Chốt đáp án đúng: 
D.48617; 48716; 47816; 47861
-HS đọc bài.
-HS làm theo cặp.
-Đại diện báo cáo kết quả.
-Nhận xét chữa bài.
B.Diện tích hình tam giác MDC nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật ABCD.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
b) 134 cm2 + 24 cm 2 = 158 cm2
4650 cm2 : 2 = 2325 cm2
689 cm2 + 347 cm2 = 1036 cm2
c) 645 cm2 + 224 cm2 = 869 cm2
45 cm2 + 24 cm2 = 69cm2
4086 cm2 : 9 = 454cm2
=================================
Tiết 2: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện kể một trân thi đấu thể thao.
 A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nĩi: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu. 
 - Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thơng tin.
B- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1-GTB.
2-Hướng dân làm bài:
-Gv chép đề bài lên bảng.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gv nêu từng câu hỏi gợi ý.
1-Trận thi đấu diễn ra ở đâu?
2-Cĩ những ai cổ vũ, chứng kiến?
3-Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?
4-Kết quả buổi thi đấu ra sao?
B. Học sinh làm bài.
- Gv cho HS viết bài vào vở luyện.
Lưu ý: HS viết đúng trọng tâm, cĩ sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đã học.
-Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp.
-Gv cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bài hay nhất.
C. Củng cố , dặn dị:
 - Nhận xét giờ học
HS lắng nghe.
1 HS đọc đề bài.
VD:
+ Chiều thứ bảy tuần qua, trên sân vận động xã , trường em cĩ tổ chức trận bĩng đá chung kết giữa hai đội bĩng lớp 5A và 5B.
+ Em và tất cả các bạn ở các khối lớp cùng các thầy cơ giáo ở trường em được chứng kiến trận đấu từ đầu đến cuối.
+ Đúng 14 giờ trận đấu bắt đầu. Trong 10 phút đầu, đội 5A tổ chức tấn cơng liên tiếp, làm cho đội 5B lúng túng rút về phịng thủ trên sân nhà, suýt nữa thủ mơn phải vào lưới nhặt bĩng.
+ Chung cuộc lớp 5A thắng lớp 5B. Cuộc đọ sức thi tài chấm dứt sau hai hiệp. Quả là một trận đấu hay và hấp dẫn.
Cả lớp viết vào vở.
 5 - 7 học sinh đọc bài.
TiÕt 3 : Sinh ho¹t líp
Sơ kết tuần 28.
I. Mơc tiªu: - Tỉng kÕt kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn 28.
	- Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi, biƯn ph¸p kh¾c phơc nh÷ng h¹n chÕ.
	- Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng học
1. Tỉng kÕt thi ®ua trong tuÇn:	
-Gv cho c¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua.
- GV nhËn xÐt chung.
+ Khen ngỵi nh÷ng häc sinh ngoan, nh¾c nhë nh÷ng häc sinh ch­a ngoan.
	2. Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi vµ biƯn ph¸p kh¾c phơc tån t¹i:
-Gv x©y dùng ph­¬ng h­íng thi ®ua tuÇn tiÕp:
+ Ngåi häc ngay ng¾n, c¸c tỉ tr­ëng theo dâi nh÷ng b¹n cã nhiỊu ®iĨm tèt ®Ĩ khen ngỵi, nh÷ng b¹n cã ®iĨm yÕu ®Ĩ giĩp ®ì.
+ XÕp hµng vµo líp vµ ra vỊ cho thËt th¼ng vµ kh«ng nãi chuyƯn trong khi xÕp hµng.
+ X©y dùng ®«i b¹n cïng tiÕn.
 VÝ dơ: §«i b¹n ch¨m ngoan, ®«i b¹n häc tèt, ®«i b¹n nhanh nhĐn
+ Nh÷ng ®«i b¹n nµo cã nhiỊu thµnh tÝch sÏ xÕp theo thø tù nhÊt, nh× , ba, t­.
- Kh¾c phơc nh÷ng h¹n chÕ:
+ Chĩ ý nghe gi¶ng ®Ĩ cã nhiỊu ®iĨm tèt
+ Chĩ ý rÌn luyƯn, nhÊt lµ nh÷ng em yÕu.
+ Chĩ ý kh«ng nãi chuyƯn khi xÕp hµng.
 3. Sinh ho¹t v¨n nghƯ:
-C¸c tỉ thi mĩa h¸t c¸c bµi h¸t ®· häc.
-Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
- C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua.
+ NỊ nÕp häc tËp tèt. NỊ nÕp xÕp hµng ra, vµo líp tèt ngay ng¾n nhanh , ®Đp.
+ Nh÷ng b¹n trong tỉ cã nhiỊu ®iĨm tèt. Nh÷ng b¹n cßn ch­a ngoan.
- HS tù xÕp lo¹i h¹nh kiĨm theo nhËn xÐt cđa b¹n vµ tiªu chÝ GV ®­a ra.
-Hs l¾ng nghe .
-Bỉ sung ý kiÕn cho ph­¬ng h­íng hoµn thiƯn h¬n.
-Hs lªn biĨu diƠn v¨n nghƯ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu lop 3 uan 28 dep.doc