Mục tiêu
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi
TuÇn 30 : Gi¸o ¸n buæi s¸ng Ngµy so¹n : 17 / 3 / 2012 Ngµy so¹n : Thø hai ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 Líp 4 Líp 5 TiÕt 1 : §¹o ®øc B¶o vÖ m«i trêng I.Mục tiêu -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. -Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.khả năng: II.KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và họat động BVMT. Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. III.Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. IV.Hoạt động trên lớp Tiết 1 1)Khởi động: ( 3- 5 ph ) - KTBC: 2)Bài mới 25- 27 ph ) + Trao đổi ý kiến. - GV nêu câu hỏi: + Em đã nhận được gì từ môi trường? - GV kết luận HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV nhận xét, kết luận - GV nêu KL HĐ2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. + Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? - GV kết luận 3)Củng cố - Dặn dò: ( 3- 5ph ) - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau TiÕt 2 : Toán LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu -Thực hiện được các phép tính về phân số . -Biết tìm phân số của 1 số và tính được diện tích hình bình hành . -Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của 2 số đó.( BT 1, 2,3 ) *HSKG làm được BT4.,5 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học 1)Khởi động: ( 3- 5 ph ) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập: ( 25- 27 ph ) BT 1: Treo bảng phụ cho HS tính rồi chữa bài - Nhắc lại các phép tính phân số - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Ghi tóm tắt - Cho HS nêu cách tính diện tích HBH - HD tính chiều cao của HBH BT 3: HD HS - Vẽ sơ đồ - Tỉnh tổng số phần - Số ô tô *BT 4: HD làm tương tự như bài 3 *BT 5: HD HS đọc và khoanh vào ý đúng - Nhận xét và kết luận 3)Củng cố, dặn dò: ( 3- 5 ph ) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau TiÕt 3 : TËp ®äc H¬n mét ngh×n ngµy vßng quanh tr¸i ®Êt I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , .... - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. * HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK) Đọc - hiểu: - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,... GD kỹ năng sống: Kỹ năng: - Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng Các kỹ thuật day học: - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có). - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết : (SGV) - HS cả lớp đọc đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ? - HS đọc phần chú giải. + Ghi bảng các câu dài h/ dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? +Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2 và 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. Hạm đội của Ma – gien - lăng đi theo hành trình nào? - GV giải thích thêm. + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 4. - HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời. + Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ? + Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 5. - HS đọc thầm câu truyện, TLCH: - Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. TiÕt 4 : LÞch sö Nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ cña vua Quang Trung I. Mục tiêu : Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp : 1. KTBC : - Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa. - Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : * Hoạt động nhóm : GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau : + Nhóm 1: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? + Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? + “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì ? Có tác dụng ra sao? * Hoạt động cả lớp : - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”. GV đưa ra hai câu hỏi : + Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ? + Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? * Hoạt động cả lớp : - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung . - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong SGK . - Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước ? - Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”. - Nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 1 : ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt ) §êng ®i Sa pa I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. - GD HS ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Phiếu lớn viết nội dung BT3. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài - Đoạn văn này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. H/ dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - HS đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Nhóm nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. TiÕt 2 : To¸n TØ lÖ b¶n ®å . Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì -Bài tập 1,2. *HSKG làm được BT3 II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ số tỉnh, thành phố .... III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu bản đồ : - Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam (SGK) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ. - GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km . - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là b) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - HS suy nghĩ trả lời miệng. - Nhận xét bài làm họcsinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng. - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng. - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dặn về nhà học bài và làm bài. TiÕt 3 : khoa häc Nhu cÇu chÊt kho¸ng cña thùc vËt I. Mục tiêu -Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng k ... ội dung chính HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp - HD đọc DC đoạn văn ở bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố, dặn dò N/x tiết học TiÕt 3 : To¸n ¤n tËp I. Yêu cầu cần đạt : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán tập 2. III. Hoạt động dạy và học 1. KTBC : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Hướng dẫn ôn luyện : Bài 1 : - Các bớc giải: Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần bằng nhau g Tìm số bé g Tìm số lớn Ta có sơ đồ : Số bé : Số lớn : Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé : 51 Số lớn : 136 Bài 2: Các bước giải: - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bóng đèn màu - Tìm số bóng đèn trắng Bài 3: - Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B - Tìm số cây mỗi HS trồng - Tìm số cây mỗi lớp trồng Bài giải: Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là : 35 - 33 = 2 (bạn) Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng là : 5 x 35 = 175 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây Bài 4: - Cho mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó - GV chọn vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thø t ngµy 21 / 3 / 2012 TiÕt 1 + 2 : TËp ®äc ¤n : dßng s«ng mÆc ¸o I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: lụa đào, thướt tha, mặc, trôi thơ thẩn, ráng vàng, rèm, vầng trăng, khuya, ngẩn ngơ, la đà, nhoà,... - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b)H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đoc từng đoạn của bài thơ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó. - Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ giữa các dòng thơ: + HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp 6 khổ thơ của bài thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài. - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm. - HS đọc từng khổ. - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau. TiÕt 3 : LuyÖn tõ vµ c©u ¤n tËp I. Yêu cầu cần đạt : - Tiếp tục MRVT về Du lịch- Thám hiểm - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ vừa tìm được. II. Đồ dùng dạy học: - sưu tầm đề bài. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi - Thi tìm từ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2:Tiến hành như BT1 Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3 - HS làm cá nhân: mỗi HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm - HS đọc đoạn viết trước lớp. - GV chấm điểm một số đoạn viết tốt. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3. TiÕt 1 : TËp ®äc ¤n : ThuÇn phôc s tö I/Mục tiêu: +Luyện đọc “Thuần phục sư tử”. +Củng cố lại nội dung bài. III/Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: +HS đọc nối tiếp bài “Thuần Phục sư tử” 2.Luyện tập: Câu 1: Tìm hiểu nội dung bài. a)Ai là người thuần phục sư tử? b)Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào? c)Sau khi cưới, chồng của Ha-li-ma là người như thế nào? d)Theo vị giáo sĩ già, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? +HS đọc đôi bạn, cử đại diện thi với các đôi khác. +GV cùng HS theo dõi chọn HS đọc hay nhất. Câu 3: Yêu cầu HS viết một đoạn về cảm nghỉ của mình về bài “ThuÇn phôc s tö”. +HS thực hiện trong vòng 5 phút. +HS đọc trước lớp đoạn văn của mình, các bạn lớp nhận xét hoặc đặt câu hỏi đến vần đề mình quan tâm. +GV chốt lại ý chung. 4:Dặn dò: TiÕt 2 : LuyÖn tõ vµ c©u ¤n tËp I-Môc tiªu: -Cñng cè vµ n©ng cao cho HS c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp. -X¸c ®Þnh ®îc vÕ trong c©u ghÐp,c¸c quan hÖ tõ ®îc sö dông ®Ó nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. -Sö dông ®óng quan hÖ tõ ®Ó nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. II-Ho¹t ®éng d¹y häc -Bµi cò: -H·y nªu c¸c c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp? -Nªu nh÷ng tõ vµ cÆp quan hÖ tõ thêng ®îc dïng nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp? 2-Bµi míi: Bµi 1: H·y ®¸nh dÊu c©u thÝch hîp vµo c¸c « trèng trong ®o¹n v¨n díi ®©y.ViÕt hoa ch÷ c¸i sau dÊu chÊm c©u.§o¹n v¨n cã mÊy c©u ghÐp?C¸c vÕ ®îc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo? Mµu níc lò( ) dßng níc xo¸y ®· cuèn tr«i ®i tÊt c¶ () nhµ cöa ruéng vên () gia sóc () d©n miÒn Trung ®· nghÌo l¹i nghÌo khæ h¬n () ch¼ng thÊy nhµ ®©u () chØ thÊy mªnh m«ng mét vïng s«ng níc () chç nµy vµi chiÕc thuyÒn con () chç ngän nói cao hai ngêi gôc ®Çu khãc () tÊt c¶ ®Òu sèng trong c¶nh mµn trêi () chiÕu ®¸t. Bµi 2: §iÒn thªm vÕ c©u thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó t¹o thµnh c©u ghÐp: -C¸c b¹n trong tæ em ®Òu thuéc bµi nªn -MÑ em vÒ muén v× -NÕu Lan thi ®Ëu -Buæi s¸ng,mÑ ®i lµm,bµ ®i chî,Thu 3-Cñng cè,dÆn dß: TiÕt 3 : To¸n ¤n tËp I/Mục tiêu: +Ôn tập về đo thể tích, đo diện tích. +Luyện tập về so sánh đơn vị đo, đổi đơn vị đo. II/Chuẩn bị: + Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV. III/Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS nêu đơn vị đo diện tích và thể tích. 2.Luyện tập: Bài 1: Chọn câu trả lời đúng. a)7m3 24dm3 =.............dm3 A. 7240 B. 724 C. 7024 D. 10024 b)2m3 5dm3 = .........m2 A. 2,05 B. 2,5 C. 250 D. 2,0005 c)15ha =...........hm2 A.0,15 B. 15 C. 1,5 D. 150 Bµi 2: : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 5dm2 2cm2 .........5002cm2 9m3 72dm3...........9,72dm3 79603m3................7,960m3 9km2165dam2...........9km21hm2 65dam2 7,66cm3................7dm3 660cm3 6m3 7dm3................6,7dm3 8m2 7dm2............8,7m2 7m2 95cm2.............7,1m2 +HS cùng GV lớp theo dõi. +GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3-:Dặn dò: +GV cùng HS hệ thống lại bài học. +Ôn đơn vị đo diện tích và thể tích. Thø t ngµy 21 / 3 / 2012 TiÕt 1 : To¸n ¤n tËp I .Mục tiêu: +Ôn tập về đo thể tích, đo diện tích. +Luyện tập về so sánh đơn vị đo, đổi đơn vị đo. II. Chuẩn bị: + Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV. 1.Khởi động: HS nêu đơn vị đo diện tích và thể tích. 2.Luyện tập: Bài 1: Chọn câu trả lời đúng. a)7m3 24dm3 =.............dm3 A. 7240 B. 724 C. 7024 D. 10024 b)2m3 5dm3 = .........m2 A. 2,05 B. 2,5 C. 250 D. 2,0005 c)15ha =...........hm2 A.0,15 B. 15 C. 1,5 D. 150 Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 5,6dm. Tính diện tích xung quanh bằng mét vuông và thể tích bằng mét khối? Bài 3: Một bể nước hình hộp chữ nhật có các kích thước đo ở trong lòng bể là: Chiều dài 6m, chiều rộng 5m, chiều cao 4,5 m. Biết rằng 60% thể tích bể đang chứa nước. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước (1l =1dm3) 3.Trò chơi “Tiếp sức” Điền nhanh dấu thích hợp. +GV nêu luật chơi. +HS chia thành 2 đội. + Đề bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 5dm2 2cm2 .........5002cm2 9m3 72dm3...........9,72dm3 79603m3................7,960m3 9km2165dam2...........9km21hm2 65dam2 7,66cm3................7dm3 660cm3 6m3 7dm3................6,7dm3 8m2 7dm2............8,7m2 7m2 95cm2.............7,1m2 +HS cùng GV lớp theo dõi. +GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4:Dặn dò: +GV cùng HS hệ thống lại bài học. +Ôn đơn vị đo diện tích và thể tích. TiÕt 2 : TËp ®äc ¤n : Tµ ¸o dµi ViÖt Nam I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây. Đoạn 4: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2. Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Gv tổ chức cho HS tìm hiểu bài, trả lới các câu hỏi ở SGK, GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc. Giáo viên đọc mẫu một đoạn. 4. Củng cố. Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tuần 31. Nhận xét tiết học. TiÕt 3 : T©p lµm v¨n ¤n tËp I. Môc tiªu: 1. Qua viÖc ph©n tÝch bµi v¨n mÉu Chim ho¹ mi hãt, hs ®îc RÌn kÜ n¨ng hiÓu biÕt vÒ v¨n t¶ con vËt (CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ con vËt, nghÖ thuËt quan s¸t vµ c¸c gi¸c quan ®îc sö dông khi quan s¸t, nh÷ng chi tiÕt miªu t¶, biÖn ph¸p nghÖ thuËt – so s¸nh hoÆc nh©n ho¸). 2. Hs viÕt ®îc ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 7 c©u t¶ h×nh d¸ng hoÆc ho¹t ®éng cña con vËt m×nh yªu thÝch. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng phô viÕt s½n phÇn tr¶ lêi cña c©u hái a ë bµi tËp 1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Bµi cò: Mét sè hs ®äc l¹i bµi v¨n c¸c em ®· viÕt l¹i sau tiÕt tr¶ bµi t¶ c©y cèi. B. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp 1. - 2 hs nèi tiÕp nhau ®äc néi dung bµi tËp 1 (1 b¹n ®äc bµi v¨n, 1 b¹n ®äc c¸c c©u hái cuèi bµi). - Gv treo b¶ng phô viÕt s½n cÊu t¹o 3 phÇn cña bµi v¨n t¶ con vËt, gäi vµi hs ®äc. - C¶ líp ®äc thÇm l¹i bµi Chim ho¹ mi hãt, trao ®æi theo cÆp ®Ó lµm bµi. - Hs lÇn lît tr¶ lêi tõng c©u hái, c¶ líp vµ gv nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng: a. Gv treo b¶ng phô cã s½n lêi gi¶i (nh SGV), gäi 1 sè hs ®äc. b. T¸c gi¶ quan s¸t chim ho¹ mi hãt b»ng c¸c gi¸c quan: ThÞ gi¸c, thÝnh gi¸c. c. Hs nãi nh÷ng chi tiÕt hoÆc h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi mµ em thÝch; gi¶i thÝch lÝ do v× sao thÝch chi tiÕt, h×nh ¶nh ®ã. Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp 2. - Hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - Gv nh¾c hs: ViÕt ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng hoÆc ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña con vËt. - Gv gäi hs nãi vÒ con vËt c¸c em chän t¶, sù chuÈn bÞ cña c¸c em ®Ó viÕt ®o¹n v¨n. - Hs viÕt bµi vµ nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n viÕt. - C¶ líp vµ gv nhËn xÐt. IV. Cñng cè - dÆn dß: - DÆn nh÷ng hs viÕt cha ®¹t vÒ nhµ viÕt l¹i. - ChuÈn bÞ cho giê sau.
Tài liệu đính kèm: