TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. Nắm về những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh (Yersin).
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh, nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. Nắm về những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh (Yersin). - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh, nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, nhớ lại và kể nội dung câu chuyện theo lời của một nhân vật (bà khách). 2. Rèn kĩ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Aûnh bác sĩ Y-éc-xanh, tranh minh họa bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : - Gọi 2HS đọc bài “Một mái nhà chung ” và TLCH – SGK. B .Hoạt động 2 : 1.Giới thiệu bài: - Cho xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu đôi nét về ông. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu toàn bài: b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Luyện đọc từ khó: nghiên cứu, vỡ vụn, im lặng. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Tìm hiểu từ khó: ngưỡng mộ, dịch hạch, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. + Nha Trang, thành phố ven biển của tỉnh Khánh Hòa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? + Em thử đoán xem bà khách nghĩ nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - Vì sao bà khách nghĩ rằng Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết địng ở lại Nha Trang vì sao ? (nhiều ý). 4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc theo nhóm phân vai. - Thi đọc theo vai. KỂ CHUYỆN. - Gọi 1HS đọc yêu cầu của phẩn kể chuyện SGK. - Dựa vào 4 tranh minh họa, chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai? - Vậy khi kể chuyện bằng lời của bà khách cần xưng hô như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - Gọi 4HS khá nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. 3. Kể theo nhóm 4. Kể chuyện - Gọi 4HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét. Gọi 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện. C .Hoạt động 3 : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện. - HS Lắng nghe - HS theo dõi. - HS nối tiếp đọc từng câu. -1HS khác đọc, lớp đọc đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải SGK. - HS nghe giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh và thành phố Nha Trang. - Đọc theo nhóm bàn và TLCH - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết tại sao bác sĩ Y-éc-xanh biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. -HS phát biểu - Ông muốn trở lại giúp người dân Việt Nam chống lại bệnh tật. - Mỗi nhóm 3 em đọc theo 3 vai: - 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai. -1HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát 4 tranh. - Bằng lời của bà khách. - HS kể lại theo cặp, - 4HS thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. - =================================== TOÁN: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số . - Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A .Hoạt động 1 : - GV nhận xét, cho điểm. B .Hoạt d0ộng 2 : a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14273 x 3 - Viết lên bảng: 14273 x 3 - Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên? - Ta thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân trên, và nêu lại cách tính. c) Luyện tập thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm, lần lượt từng HS trình bày lại cách tính. - GV nhận xét. Bài 2: Số ? - Các số cần điền vào ô trống là các số như thế nào? - Muốn tìm tích của hai số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Giải toán. - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và tìm cách giải. (1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở) - GV chữa bài và cho điểm. - Bài toán thuộc dạng toàn gì? . C .Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Về luyện tập them dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu qui tắc. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. - Nghe giới thiệu. - 1HS đọc phép nhân. 14273 x 3 - Từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. 14273 x 3 42819 - 2HS lên bảng, lớp làm SGK. 21526 40729 x 3 x 3 - 1HS đọc yêu của của đề. - - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào SGK. - 1HS đọc. + Bài tập cho biết gì? + Bài tập hỏi gì? Tóm tắt - 2HS nêu. ===================================== ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG - VẬT NUÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. HS hiểu. - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. 2. Biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. 3. Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi páh hoại cây trồng, vật nuôi. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN - Vở BT Đạo Đức. - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Kiểm tra nhiệm vụ đã giao về nhà: “Điều tra về chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở gia đình, nhà trường”. - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về kết quả điều tra. N1: Khi nuôi lợn ta phải làm gì? N2: Nêu cách chăm sóc cây trồng và hoa? N3: Chăm sóc cây và hoa ở nhà? N4: Chăm sóc hoa và cây ở trường? GV kết luận -- Gọi HS đọc lại 4 tình huống trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về 4 tình huống. Hoạt động 3: Sưu tầm bài hát, thơ, kể chuyện, và việc chăm só cây trồng và vật nuôi. - VD: Bài thơ: Chăm vườn hoa Bài hát: Em đi giữa biển vàng. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV phát 4 phiếu lớn cho 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu, sau khó dán lên bảng lớp. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu cả lớp đánh giá, nhận xét kết quả của các nhóm. 3. Giáo viên tổng kết khen các nhóm khá nhất. Kết luận chung: - - Nhận xét giớ học. - Cả lớp cùng thực hiện. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên. - HS thảo luận (5’) - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Đóng vai - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS tìm các bài thơ, bài hát thi đua 4 nhóm. - HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu.. - HS chơi theo yêu cầu. ===================================== Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả. 1. Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh. 2. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r-d-gi; dấu hỏi – dấu ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các từ của BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : - GV đọc các từ HS còn viết sai B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: -2. Hướng dẫn HS nghe viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả. - Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Nêu qui tắc viết hoa tên riêng? b) Hướng dẫn viết từ khó: - GV chốt lại và đọc cho HS viết vào vở nháp c) Viết chính tả: - Giáo viên đọc, HS viết vào vở. - Nhắc nhở trước khi viết. d) Chấm chữa bài: - GV đọc đoạn viết 2 lần. - Thu vở chấm.Nhận xét,sửa lỗi sai phổ biến. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a) BT2a:- Yêu cầu HS tự làm. - Chốt lời giải đúng. b) BT3: Viết lời giải câu đố. - Mời 2HS viết lời giải câu đố. C Hoạt động 3 : - Về nhà đọc thuộc câu đố, bài viết của bạn nào sai trên 6 lỗi về viết lại cho đúng. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng, lớp bảng con. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại. - Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau. - 5 câu. - Chữ đầu câu và danh từ riêng. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - HS nêu các từ dễ nhầm lẫn khi viết. - 1HS lên bảng viết: Y-éc-xanh, Nha Trang, giúp đỡ, đích thực... - HS viết vào vở. - HS soát lỗi, lần 2 HS đổi chéo vở kiểm tra. - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - 2HS đọc bài. HS làn vở BT,1 HS làm phiếu học tập. - Lờ ... quả – cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. - HS làm bài và tiếp nối nhau đọc các câu văn đã viết. ***. TOÁN: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép tính chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. (Trường hợp chia có dư) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A .Hoạt động 1 : a) Đặt tính rồi tính: 76846 : 5 = 84753 :2 = B .Hoạt động 2 : a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 12485 : 3 - Viết lên bảng phép tính chia: 12485 : 3, yêu cầu HS đặt tính và tính. - Ta bắt đầu lấy từ hàng nào của số bị chia để chia? (hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị). Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Trong lượt chia cuối cùg, ta tìm được số dư là 2, vậy ta nói phép chia: 12485 : 3 = 4161 (dư 2) c) Luyện tập thực hành: Bài 1: (Bảng con) - Yêu cầu HS tự làm. - Sửa bài và cho điểm HS Bài 2: Giải toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: (SGK) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bản,lớp làm phiếu học tập. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc phép tính chia và lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bảng con. - 1 HS nêu lại cách thực hiện. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Nêu lại cách thực hiện. - 1HS đọc lại đề toán. Tóm tắt Có: 10250 m vải. 1 bộ: 3 m. May ? bộ Còn thừa ? m -- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. - 1HS nêu yêu cầu bài toán: Thực hiện phép tính chia để tìm thương. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK. ====================================== TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU - Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời , Trái Đất và Mặt Trăng. - Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ được sơ đồ thể hiện được chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. II. CHUẨN BỊ:- Phiếu thảo luận nhóm. - Các thẻ chữ: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ Mặt Trời. - Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giử gìn sự sống đó? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Yêu cầu HS quan sát hình 1/ tr118 SGK và thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2. Hãy so sánh kích thước của Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng? Kết luận: Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng vàt như (H2)/ tr119 SGK Kết luận: Hoạt động kết thúc - Chơi trò chơi: “Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ” -Nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi. - Phát phần thưởc cho nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - 2HS lần lượt nêu, lớp nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. 1. Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đó là Trái Đất, ngoài cùng là Mặt Trăng. 2. Mặt Trời lớn nhất, sau đó là là Trái Đất, cuối cùng là Mặt Trăng. - HS thảo luận theo cặp. Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng. - Vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình hướng chuyển động của Mặt Trăng. -. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC – DẤU PHẨY I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Mở rộng vốn từ về các nước (Kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí tên các nước trên bản đồ). 2. Ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng trong câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ hoặc quả địa cầu. - 4 tờ giấy khổ to để học nhóm ở BT2. - 3 tờ giấy viết các câu văn ở BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : - Gọi 2 HS làm bài tập 1 và 2 – tuần 30, B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: - 2. Hướng dẫn HS làm luyện tập. a) BT1:- Treo bản đồ thế giới lên bảng lớp. - GV ghi bảng: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, b) BT2: - GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, mời 4 nhóm lên bảng làm tiếp sức. - GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung tên một số nước. - Yêu cầu làm bài. c) BT3: - Dán 3 tờ phiếu, mời 3HS lên bảng làm bài. - Nhận xét,sữa bài, yêu cầu HS làm vào SGK C .Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS ghi số tên một số nước trên thế giới, chú ý dùng dấu phẩy đúng khi viết câu. - Nhận xét tiết học -2HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - 3à5HS lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bản đồ. - HS tiếp nối nhau lên bảng, chỉ trên bản đồ tên một số nước. - HS tiếp nối nhau đọc tên các nước trên thế giới. - HS làm vào VBT. - HS đọc yêu cầu của BT, làm bài cá nhân - Đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm. - Cả lớp đọc ĐT tên các nước trên bảng. - HS làm vào VBT. - HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân. ================================= Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”. Bày tỏ được ý kiến riêng của mình. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ các ý kiến các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại. - Bảng lớp ghi 2 câu hỏi gợi ý để HS trao đổi trong cuộc họp: + Môi trường sống quanh các em có gì cần quan tâm? + Phải làm những việc thiết thực, cụ thể như thế nào để bảo vệ môi trường? III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : - Mời 4HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. - Nhận xét, chấm điểm. B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: - 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) BT1:- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK. Các em cần chú ý + Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (đã học ở HK I). + Mở bảng phụ: Mời 2 HS đọc lại 5 bước tổ chức cuộc họp. + Điều cần phải bàn trong nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao hồ, sông ngòi ) Sau đó nêu những việc làm cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sạch, đẹp. - Chia lớp thành các nhóm. - Mời 2, 3 nhóm trình bày. b) BT2 - Nhắc nhở HS: Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy. - YC HS làm vào vở BT (viết ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng). - Yêu cầu HS lần lượt đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét. C .Hoạt động 3 : - Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị bài tuần 32. - Nhận xét tiết học. -4HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS lần lượt đọc, cả lớp theo dõi. -HS thực hiện HS hoạt động nhóm,. - 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. - HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài. -3 HS đọc bài viết. ***. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép tính chia số có năm chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có số 0 ở thương). - Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số. - Củng cố tìm 1 phần mấy của một số. - Giải bài toán bằng 2 phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A . Hoạt động 1 : Đặt tính rồi tính 12458 : 5 = 78962 : 7 64875 : 9 = 12780 : 8 B .Hoạt động 2 : a) Giới thiệu bài: Ghi đề. b) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Viết bảng 28921 : 4 yêu cầu HS đọc và thực hiện phép tính và tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính? - Yêu cầu HS so sánh số dư với số chia + Yêu cầu HS làm tiếp 3 bài còn lại vào vở. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính: - Kiểm tra vở, chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS tự phân tích và tìm cách giải theo nhóm bàn,sau đó giải cá nhân vào vở. - Chữa bài, cho điểm. Bài 4: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm. Tổ chức chơi “Tiếp sức”. - Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. C . Hoạt động 3 : - Về nhà làm bài tập luyện thêm, Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm phiếu học tập. - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 1HS nêu. - HS nêu - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. - 1HS đọc đề bài. -- 1HS lên bảng tóm tắt và giải. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS chia làm 3 đội, mỗi đội cử 3 em lên tiếp sức làm bài. - HS dưới lớp làm vào SGK. 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 ===========================
Tài liệu đính kèm: