Tieỏt : 16 Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)
B. Các hoạt động dạy học:
Thứ ngày tháng năm Tieỏt : 16 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị) B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC: yêu cầu làm bài 2,4 II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Luyện tập -1 HS làm BT2 - 1HS làm bài tập 4 -HS nghe 1. Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm - HS nêu yêu cầu B đúng kết quả của phép tính. - HS làm bảng con 415 728 - Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 415 245 830 483 2. Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. - HS nêu cầu BT + Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị - HS thực hiện bảng con. chia? x+ 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 :4 x = 4 x 8 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng x = 8 x = 32. 3. Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27 - GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn. 4. Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị) - GV nhận xét ghi điểm - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài – nêu cách giải. - 1HS lên giải + lớp làm vào vở. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Tập ẹOẽC Người mẹ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được CH trong SGK). -Bước đầu biết cùng các bạn dừng lại từng đoạn câu chuyện theo các phân vai II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc bài quạt cho bà ngủ và nêu nội dung bài B. Bài mới 3HS đọc lại chuyện:Quạt cho bà ngủ. Trả lời câu hỏi về ND truyện. 1. GT bài – ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - Gv đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài - HS chú ý nghe - Gv hướng dẫn cách đọc. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu truyện - HS giải nghĩa 1 số từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc đoạn theo N4 - Các nhóm thi đọc - 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét bình chọn. 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1. - HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - 1HS đọc đoạn 2. - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Ôm ghì bụi gai vào lòng. - Lớp đọc thầm Đ3. - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà - Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc. - Lớp đọc thầm đoạn 4. - Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ? - Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở. - Người mẹ trả lời như thế nào? - Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con - Nêu nội dung của câu chuyện - Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - 4.Luyện đọc lại - GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4 - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật. - 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện . - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe. 2. GV treo tranh, hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai. HS quan sát tranh - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách. - HS chú ý nghe. Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ. - HS tự lập nhóm và phân vai. - HS thi dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. c. Củng cố dặn dò: - Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? - HS nêu - Về nhà: chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Tieỏt 17 Toán Kiểm Tra I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5) - Giải được bài toán có 1 phép tính . - Biết tình độ dài đường gập khúc ( trong phạm vi các số đã học) II. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456. Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn. a. o o o o b. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): B D 35cm 25cm 40cm A C b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? III. Đánh giá: - Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm - Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm. - Bài 3 (2.1/2 điểm): - Viết câu lời giải đúng 1 điểm - Viết phép tính đúng 1 điểm. - viết đáp số đúng 1/2 điểm. - Bài 4 (2.1/2 điểm): - Phần a: 2 điểm - Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m). Thứ ngày tháng năm Tập viết Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu: Viết chữ hoa C (1 dòng) L, N (1 dòng); viết đúng tiên riêng Cửu Long (1 dòng và câu ứng dụng: Công cha .... trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa C. - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - Vở TV, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Yêu cầu HS viết câu ứng dụng: Bầu ơi.... chung một dàn B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: - 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô li. - Cả lớp + GV nhận xét. HS nghe a. Luyện viết chữ hoa - GV treo chữ mẫu - HS quan sát + Tìm các chữ hoa trong bài ? - C, L, T, S, N - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - HS quan sát - GV đọc C, S, N. - Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long. - GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta. - GV đọc - HS tập viết nên bảng con: Cửu Long. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. - HS tập viết trên bảng con: Công,Thái Sơn, nghĩa. - GV quan sát, sửa sai cho HS. 3. Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết bài vào vở TV. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS 4. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 5. Củng cố - dặn dò: - GV biểu dương bài viết đẹp - Dặn chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Tieỏt :18 Toán Bảng nhân 6 I. mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Yêu cầu HS phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 HS lên bảng - HS viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau : 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -> Lớp nhận xét HS lắng nghe 2. thành lập bảng nhân 6 . ( HĐ1 ) * Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 - GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? - HS quan saựt trả lời - Có 6 chấm tròn + 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) - HS đọc phép nhân - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Đó là phép tính 6 x 2 + Vậy 6 x 2 bằng mấy ? - 6 x 2 bằng 12 + Vì sao em biết bằng 12 ? - Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 - Gv viết lên bảng phép nhân . 6 x 2 = 12 - HS đọc phép tính nhân - Gv HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên - HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng - GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6 . Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 . - HS chú ý nghe - HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 GV xoá dần bảng cho HS đọc - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần - GV nhận xét ghi điểm - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 2 Luyện tập: Bài 1 : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 - HS nêu yêu cầu BT GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài - Nhân xét 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 - Gv nhân xét, sửa sai Bài 2 : yêu cầu HS giải được bài tập có lời văn - HS nêu yêu cầu BT - Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán , giải vào vở - HS đọc bài làm , lớp nhận xét Tóm tắt Giải 1 thùng : 6l Năm thùng có số lít dầu là : 5 thùng : .l ? 6 x 5 = 30 ( lít ) Đáp số : 30 lít dầu - GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS c. Bài 3 : * Củng cố ý nghĩa của phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS lên bảng làm , lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Tập ẹOẽC Ông Ngoại I. Mục tiêu: -Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn Ông- Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cữa trường tiểu học.(Trả lời được CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HĐ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Mẹ vắng nhà và nêu nội dung bài B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng và giới thiệu 2. Luyện đọc - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão. Trả lời câu hỏi về ND bài. HS quan sát tranh và nghe a. GV đọc toàn bài. - HS c ... - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình . Ôn tập câu : Ai là gì ? I. Mục đích yêu cầu : -Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: -Yêu cầu HS làm bài tập 1,3 - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập 1 HS làm lại bì tập 1 1 HS làm lại bài tập 3 HS nghe Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người - 1-2 HS tìm từ mới - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp - HS nêu kết quả thảo luận - GV ghi nhanh những từ đó lên bảng - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì Cậu mợ, cô chú, chị em - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu HS , treo bảng phụ - 1 HS khá làm mẫu - HS làm bài vào bảng phụ cả lớp làm vảo vở - GV yêu cầu HS nhận xét kết quả ở bảng phụ. - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài - HS trao đổi cặp nói về các con vật - GV gọi HS nêu kết quả - Các nhóm nêu kết quả - Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở - GV nhận xét , kết luận ( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Chính tả (Nghe viết) Người mẹ I: Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT(3)a/b II. Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy viết nội dung BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Cho HS viết các từ Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng B. Bài mới: -3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. 1. GT bài - ghi đầu bài . 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả - Lớp theo dõi. - HS quan sát đoạn văn, nhận xét. + Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần chết, thần đêm tối. + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm. - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó khăn, hi sinh - HS nghe - luyện viết vào bảng con + GV sửa sai cho HS. - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - Gv ủoùc baứi - HS nghe - viết vào vở. - Chấm chữa bài - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm điểm. - HS dùng bút chì soát lỗi. - Gv nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét đánh giá + Lời giải: ra - da. b. Bài tập 3 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết nhanh. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét + Lời giải: sự dịu dàng - giải thưởng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Tieỏt :20 Toán Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số( không nhớ). I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ. bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Làm bài tập 1,2 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. a. Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV.. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS) - HS nêu kết quả và cách tính. 3. Luyện tập: Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính. HS nêu têu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng HS nêu lại cách làm con HS làm bảng con 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 Bài 2 (a): Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 32 11 42 13 x 3 x 6 x 2 x 3 96 66 84 39 - GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút 4 hộp: . Bút ? - HS phân tích bài toán. - 1 HS Làm vào bảng phụ + lớp làm vào vở Bài giải: Số bút mầu có tất cả là: 12 x 4 = 48 ( bút mầu ) Đáp số: 48 ( bút mầu ) - GV nhận xét bài làm của HS-ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Nghe – kể: Dại gì mà đổi . . điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu: - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK. - Mẫu điện báo phôtô. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC:Yêu cầu HS làm BT1; kể về gia đình mình; đọc đơn xin phép nghỉ học B. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 2 HS làm BT1 ( tuần 3 ) - 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen. - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. Bài tập 1: - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ). - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý. à HS chú ý nghe. - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - HS nêu. - GV kể lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Truyện này buồn cười ở điểm nào? à GV nhận xét – ghi điểm. - HS nêu. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo. - GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Yêu cầu của bài là gì? - Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay. - Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi - GV dán mẫu điện báo phôtô. hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận. - 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét. - Lớp làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc bài của mình. - GV thu một số bài chấm điểm - Lớp nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Chính tả (nghe - viết ) Ông ngoại I. Mục tiêu. - Nghe – viết đúng bài CT; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vấn oay (BT2). - Làm đúng BT3. II. đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn ND BT3. bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: -(lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết). HS nghe a. HD học sinh chuẩn bị: - 2 -> 3 HS đọc đoạn văn. - Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Đoạn văn gồm mấy câu? -> 3 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa? -> Các chữ đầu câu, đầu đoạn. - GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó: + GV đọc: vắng lặng, lang thang -> HS luyện viết vào bảng con. b.GV đọc -> HS viết bài vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm – chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. -GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy. - Lớp nhận xét b. Bài 3 (a): - GV yêu cầu làm bài , chơi trò chơi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra. - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm. - HS làm bài theo cặp. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh và bảng phụà từng em đọc kết quảà lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 3 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. B- Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 5 C- Lên lớp: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn ngành - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. Một số HS hăng say phát biểu: Diệp, Ngọc, Nhật, Phong,vv... - Thực hiện tốt công tác trực tuần. - Chuẩn bị tốt lễ khai giảng năm học mới 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập, trang phục Đội - 1 số HS chữ viết chưa đẹp, làm bài, học bài chưa đầy đủ - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến II- Phương hướng tuần 5: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vỏ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp... + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng - Thực hiện theo lời cô giáo
Tài liệu đính kèm: