Giáo án lớp 3 Tuần thứ 9 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 9 năm 2013

. Mục tiêu:

- Làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.

- GD HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV + HS: Ê ke

 - Phương pháp : Quan sát, giảng giải.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 5 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Toán : Tiết 41
 Góc vuông, góc không vuông (tr 41)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV + HS: Ê ke
 - Phương pháp : Quan sát, giảng giải.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm trên giấy.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các HĐ bài mới
* Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc)
- GV cho HS xem hai kim đồng hồ tạo thành góc (hình vẽ trong SGK)
- Gọi HS nêu tên hình do hai kim tạo thành.GV vẽ lại góc tương ứng với hai kim đồng hồ.
- GV giải thích: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc.Góc thứ nhất có 2 cạnh là OA,OB
- Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc còn lại
- Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh.
* GT góc không vuông và góc vuông.
- GV chỉ vào các góc giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên cạnh, đỉnh của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke
- GV cho HS xem cái ê ke rồi nói : Đây là cái ê ke
- Ê ke có hình gì ? Thước ê ke có mấy cạnh ? mấy góc?...
- Ê ke dùng để làm gì?
c. Thực hành
* Bài 1 : Ê ke có tác dụng gì?
- Ê ke dùng để kiểm tra gócvuông.
- Ê ke dùng để vẽ góc vuông.
* Bài 2: GV cho HS quan sát hình a. a. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông.
b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông.
* Bài 3: GV cho HS quan sát hình trên bảng biết được hình nào là góc vuông - góc không vuông.
- GV chấm bài, nhận xét. 
- Hát
- Hs vẽ trên giấy
- HS quan sát các đồng hồ.
- HS nêu và vẽ
- HSTL
- HS nghe
- HS nêu
- Hs quan sát trả lời
- Hs nêu
- Hs quan sát trả lời
- HS làm bài
HS nêu. 
- HS làm vở.
- Góc vuông: Đỉnh M ,đỉnh Q
- Góc không vuông: ĐỉnhN, đỉnhP
4. Củng cố-Dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Nhận xét giờ
- Luyện thêm về góc vuông,góc không vuông 
Toán : Tiết 42
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê – ke (tr 43)
I. Mục tiêu:
-Biết cách dùng ê ke để kiểm tra,nhận biết góc vuông và góc không vuông.
-Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Ê ke
 - HS: Ê ke,SGK
 - PP: Giảng giải, LTTH
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra :
- Gọi tên các góc các đỉnh ở BT 4.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD thực hành:
*Bài 1:
- HD học sinh thực hành vẽ góc ở đỉnh 0
Đặt góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh một cạnh của êke trùng với cạnh đã cho.Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của ê ke.Ta được góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A,B
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
*Bài 2:
- Yêu cầu Hs tự làm bài rồi TL
*Bài 3:
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A,B được ghép từ hình nào.Sau đó dùng các miếng ghép kiểm tra lại.
*Bài 4:
- Yêu cầu Hs lấy mảnh giấy bất kì để thực hành gấp.Gấp xong có thể dùng thay ê ke kiểm tra góc vuông.
- Hát
- 2 Hs nêu
- Hs nghe và quan sát
- Hs thực hành vẽ vào vở
- 2 Hs ngồi cạnh nhau KT bài
- 1 Hs đọc trước lớp
- Hs làm bài
- Hs quan sát phán đoán
- Hs lấy giấy TH
- Hs nghe
4.Củng cố-Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm về góc vuông,góc không vuông 
____________________________________
Toán : Tiết 44
 Bảng đơn vị đo độ dài (tr 45)
I. Mục tiêu
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn,tứn đến lớn.
- Thực hiện các phép tính nhân,chia các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv : bảng phụ
- Hs : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- Đề-ca-mét,héc-tô-mét được kí hiệu như thế nào? 
- 1 dam =....m
 1 hm =.....m = ....dam
- Gv nhận xét,đánh gía.
3. Bài mới:
a. GTB
b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Gv vẽ bảng đo độ dài như SGK nhưng chưa có thông tin, yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV:Trong các đơn vị đo độ dài thì mét là đơn vị đo cơ bản.
- Lớn hơn m có những đơn vị đo nào? Ta sẽ viết các đơn vị này vào những cột bên trái của m.
- Đơn vị nào gấp mét10 lần, gấp mét 100 lần?
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
- Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại.
- Yêu cầu Hs đọc các đơn vị từ đo độ dài từ lớn đến bé,từ bé đến lớn.
c. Luyện tập-thực hành
*Bài 1:
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Gv chữa bài
Bài 2 : Tương tự như bài 1
*Bài 3:
- Gv viết bảng: 32 dam x 3 =......
 Muốn tính 32 dam nhân với 3 ta làm thế nào?
- HD tương tự với phép chia 96 cm :3=32 cm
- Yêu cầu Hs tự làm tiếp BT
- Gv chữa bài và cho điểm.
- Hát
-1 Hs
-1 Hs
- HsTL
- Hs nghe
- HsTL và nghe
- dam,hm
- 1 hm = 10dam
- Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài
- Hs làm bài
- 2 Hs lên bảng,Hs khác làm vở
- Hs quan sát TL
- Hs làm bài,chữa bài
- Hs nghe
4.Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- VN luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
____________________________________ 
 Toán- tiết 45:
 Luyện tập (tr 46)
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. Biết cách đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia). 
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học :
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3- Bài mới:
a) GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. 
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b. Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
- Chấm bài, nhận xét.
c) So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- 3 mét 2 đề- xi- mét
- HS đọc
- 3m = 30dm
- Điền kết quả
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
 6m3cm < 7m
 6m3cm > 6m
 5m6cm =506cm
 5m6cm < 560cm
4-Củng cố- dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn? - HS thi điền số nhanh
- 5cm2mm = ....mm
- 6km4hm = ...hm
- Nhận xét giờ
- VN ôn lại bài.	
__________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc