1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
BVMT:moâi tröôøng thieân nhieân vaø caûnh vaät noâng thoân tthaät ñeïp ñeõ ñaùng yeâu chuùng ta phai baûo veä nhöõng caûnh ñeïp ñoù.
d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài.
- Nhận xét ghi điểm.
) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
đ) Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại”
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 16 Töø ngaøy 07/12 ñeán ngaøy 11/12 Thöù ngaøy Moân daïy Teân baøy daïy Hai 7/11 TÑ-KC Đôi bạn TÑ-KC Đôi bạn Mó thuaät Vẽ màu vào hình có sẵn Toaùn Luyện tập chung Ñaïo ñöùc Biết ơn thương binh liệt sĩ Ba 8/12 Taäp ñoïc Về quê ngoại AÂm nhaïc KC âm nhạc: Cá heo với âm nhạc Toaùn Làm quen với biểu thức Chính taû Nghe viết: Đôi bạn Tö 9/12 Theå duïc Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động... LTVC Từ ngữ về thành thị, nông thôn - Dấu phẩy Toaùn Tính giá trị biểu thức TN-XH Hoạt động công nghiệp thương mại Naêm 10/12 Theå duïc Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động... Toaùn Tính giá trị biểu thức (tt) Chính taû Nghe viết: Về quê ngoại Taäp vieát Ôn chữ hoa M Saùu 11/12 Taäp L vaên NK: Kéo cây lúa lên ... Toaùn Luyện tập TN-XH Làng quê và đô thị Thuû coâng Cắt dán chữ E. SHTT Thứ hai 7 tháng 12 năm 2009 : Tập đọc - Kể chuyện: ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ... - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ). BVMT:giao duïc tình caûm yeâu quyù noâng thoân nöôùc ta qua caâu hoûi 3. - GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" - Nhà rông thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? BVMT:moâi tröôøng thieân nhieân vaø caûnh vaät noâng thoân tthaät ñeïp ñeõ ñaùng yeâu chuùng ta phai baûo veä nhöõng caûnh ñeïp ñoù. d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc lại cả bài. - Nhận xét ghi điểm. ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa . - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” - Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm các từ khó. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài . - Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3. - Đọc thầm đoạn 1. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện . - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện . Mĩ thuật BÀI 16: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Đấu vật phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ ) A. Mục tiêu: - Học sinh biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẽ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt. - Học sinh yêu thích hơn nghệ thuật dân tộc. B. Chuẩn bị: - Tập tranh dân gian Việt Nam - Tranh đấu vật (phóng to) - Ba bài của học sinh khoá trước. C. Các hoạt động dạy học * Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài: Hoaït ñoäng Thaày TG Hoaït ñoäng troø III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc * GTB Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian - Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được in bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết. - Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nỗi bật nhất là dòng tranh Đông hồ ở tỉnh Bắc Ninh và tranh Hàng trống ở Hà Nội. - Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ca ngợi các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Em chọn màu để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền... - Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở các hình nhân vật. - Vẽ màu thoải mái, ít chờm ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem bài vẽ của anh chị khoá trước. - Cố gắng vẽ màu làm nỗi nhân vật ở bức tranh. - Giáo viên theo dõi, gợi ý những học sinh còn lúng túng. Hñ4 : Nhaän xeùt , ñaùnh giaù Hd :Trình baøy theo nhoùm Maøu saéc. Tìm baøi yeâu thích nhaát? Daën doø Gv nhaän xeùt tieát hoïc Chuaån bò baøi sau : 4-5” 8-10” 16-18” 2-4” + HS laéng nghe. - Cho học sinh quan sát tranh đấu vật phóng to để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh. Các dáng người ngồi, các thế vật. - Em vẽ màu vào bức tranh đấu vật ( vẽ nét) ở vở tập vẽ. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính . - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán . C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Gọi ba em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm bài, nhận xét đánh giá. Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai học sinh lên bảng giải . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Học sinh đặt tính và tính. - Ba học sinh thực hiện trên bảng. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở 684 6 845 7 08 114 14 120 24 05 - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : 9 = 4 ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – 4 = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12), Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32), Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4); Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ A/ Mục tiêu : Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng . GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2 lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm. - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm ... nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn nhưng chị không khai và bị chúng cắt cổ chị. - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ :Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ. - Chữ : T, B : 1 dòng . - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: M, T, B. - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. - Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B . - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con. - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: KÉO CÂY LÚA LÊN - NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. A/ Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1) - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) BVMT:Giaùo duïc yù thöùc töï haøo veà caûnh quan moâi tröôøng treân caùc vuøng ñaát queâ höông. -Giáo dục yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2). C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Kể chuyện lần 1: + Truyện có những nhân vật nào ? + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào? + Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? + Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 : - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe. - Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét. + Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. BVMT:Giaùo duïc yù thöùc töï haøo veà caûnh quan moâi tröôøng treân caùc vuøng ñaát queâ höông. + Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - Theo dõi nhận xét bài học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Lớp theo dõi. - Lắng nghe. - 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ . + Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên. + Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh. + Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. + Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - 1HSG kể lại câu chuyện. - Tập kể theo cặp. - 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. + Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn. - 1 học sinh đọc đề bài tập 2 . - 1 em làm mẫu tập nói trước lớp. - Cả lớp làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2 em nhắc lại nội dung bài học. Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia . B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1 em nêu yêu cầu BT. - Lấy bảng con ra làm bài. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 = 28 - HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức. Tự nhiên xã hội: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A/ Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị Kể được một số làng bản em đang sống GDMT:biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau: Làng quê Đô thị + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống của ND + Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? GDMT: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở... cho duø coâng vieäc nhö theá naøo taát caû chuùng ta ñeàu phaûi bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp * Hoạt động 3 : vẽ tranh - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp) 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp : Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân, đường sá, cây cối Làng quê Thành thị Trồng trọt, chăn nuôi Có vườn đường chật hẹp ít xe cộ Làm công sở nhà cao tầng, đường rộng - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị - Trồng trọt. - Chăn nuôi. .................. - Buôn bán. - Làm việc trong các xí nghiệp .... - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp vẽ tranh. Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . - GDHS yêu thích nghệ thuật . B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời -Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ . * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1 : Kẻ chữ E - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp. * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét: - Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ . - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
Tài liệu đính kèm: