. Mục tiêu:
- Ôn ĐT di chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.
II. Đại điểm, phương tiện:
- Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 Thể dục: $ 40: Chuyển hướng phải, trái Trò chơi "Lăn bóng bằng tay" I. Mục tiêu: - Ôn ĐT di chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng. - Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và chơi và bước đầu tham gia được trò chơi. II. Đại điểm, phương tiện: - Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên - Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB: - Ôn đi đều theo hàng dọc - Ôn di chuyển hướng phải, trái b. Trò chơi vận động: - Trò chơi " Lăn bóng" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài học Đ/lượng 10' 22' 4' 8' 6' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành - Thực hành - Thực hành theo tổ - Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông - HD cách chơi lăn bóng - HS chơi thử - HS chơi chính thức - NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40. Tiết 2: Luyện từ và câu: $40: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe I) Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. II) Đồ dùng: Bút dạ, phiếu to viết ND bài tập1, 2, 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - 2HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? trong đoạn viết BT3? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. HDHS làm bài tập: Bài 1: - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng - 1 HS đpọc bài tập (đọc cả mẫu) - Đọc thầm y/c của bài, TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. - NX bổ sung. a. TN chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: Luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. ă dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí... b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn... Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - 3 HS làm phiếu, HS làm vào vở viết ít nhất 15 TN - Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bâuf dục, cầu lông... Bài 3(T 19): ? Nêu yêu cầu? - Khỏe như voi( trâu, hùm0 - Nhanh như cắt(gió, chớp, điện, sóc) Bài 4(T19): ? Khi nào người " Không ăn không ngủ được"? ? Không ăn không ngủ được thì khổ ntn? ? "Tiên " sống như thế nào? ? Người "ăn được ngủ được" là người ntn? ? "ăn được ngủ được là tiên" có nghĩa ntn? ? Câu tục ngữ này nói lên điều gì? - 1 HS nêu - Đại diện nhóm báo cáo - NX, bổ sung - Làm vào vở - Đọc bài tập, NX - Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được. - ..... ngoài lo lắng về sức khỏe, bệnh tật còn phải lo lắng đến tiền bạc dể mua thuốc, chạy chữa. - " Tiên" sống an nhàn, thư thái, muốn gì cũng được. - ... là người hoàn toàn khỏe mạnh. - ... nghĩa là là người đó có SK tốt, sống sung sướng như tiên. - Câu tục ngữ nói lên có SK thì sung sướngnhư tiên, không có SK thì phải lo lắng về nhiều thứ. C. Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? - NX giờ học. BTVN: Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: $99: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần đoạn thẳng khác( Trường hợp đơn giản) II) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - Lớp làm nháp, 3 HS lên bảng. - Viết số thích hợp vào ô trống để a. Lớn hơn 1 : ; b. Bằng1: ; c. Nhỏ hơn 1: 2. Bài mới: - GT bài Bài 1(T110): ? Nêu y/c? - GV ghi bảng kg ; ; giờ;m - Có một kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết một phần. Hãy nêu phân số chỉ số phần còn lại. - Có một sợi dây dài 1 m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần . Viết PS chỉ số phần đã cắt đi. Bài 2(T110): ? Nêu y/c? - 4 HS đọc - Nghe , NX - Có 1 kg đường chia làm 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy còn lại kg đường - ... cắt đi m - Làm vào vở. 2 HS lên bảng - Nhận xét Một phần tư: ; Mười tám phần mười lăm: Sáu phần mười: ; Bảy mươi hai phần một trăm: Bài 3(T 110): - Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có MS bằng 1: 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = - Làm vào vở , đổi vở KT Bài 4(T 110): ? Nêu yêu cầu? Bài 5(T110): - GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng và chia làm 3 phần bằng nhau. AI = AB A B ? Đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần bằng nhau? ? Đoạn AI bằng mấy phần như thế/ ? Vậy AI bằng mấy phần của AB? - Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB,ta viết AI = AB a.C D P M N O - GV chấm một số bài - 1 HS nêu - Làm vào vở, đọc bài tập. a. ; b. ; c. - 1 HS đọc bài tập - quan sát -... chia làm 3 phần bằng nhau - ...AI bằng một phần như thế. - Đoạn thẳng AI = AB - HS làm BT vào vở. 2 HS lên bảng. CP = CD ; PD = CD MO = MN ; ON = MN 3. Tổng kết- dặn dò: - Nx giờ học. Tiết 4 Địa lý $ 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB. - sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? B. Bài mới: - GT bài 1. Nhà ở của người dân: * HĐ1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân boó dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân. ? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? ? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? ? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? - Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa... - ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt. - ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT. * HĐ2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 nhà cửa của người dân ở ĐBNB B1: - GV giao việc B2: ? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy? ? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào? 2. Trang phục và lễ hội - Q/s hình 1 SGK (T119) - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày k/quả. - Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. - Có nhiều thay đổi... * HĐ3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB. B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh B2: ? Trang phục thường ngày cu7ả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? ? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? ? Trong lễ hội có những HĐ nào? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? C. Củng cố - dặn dò: ? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB? - NX giờ học. Ôn bài - Đọc thông tin, q/s tranh T120. - TL nhóm 4. - Các nhóm báo cáo. - ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. -... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. - Cúng tế, trò chơi... - Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà... - 4 HS đọc bài học Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV Y/C. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD lại theo các bước trong SGK HĐ2:HS thực hiện trồng cây con. HĐ3:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. - HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con. - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây. -HS thực hành . -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: