Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống được 1 số điều cần nhớvề thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Tiếng Việt Tiết 5: Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Hệ thống được 1 số điều cần nhớvề thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng -> NX, đánh giá cho điểm 3. Bài tập 2 - Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( T7,8,9) - Ghi những điều cần nhớ vào bảng + Tên bài + Nội dung chính + Thể loại + Giọng đọc - Làm bài theo nhóm - Trình bày kết quả -> Đánh giá, bổ sung 4. Bài tập 3 ? Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm - Trình bày vào bảng + Nhân vật + Tên bài + Tính cách - Trình bày kết quả -> Đánh giá, bổ sung - Bốc thăm tên bài đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Đọc thầm các bài T7: Trung thu độc lập ( 66) ở vương quốc tương lai (70) T8: Nếu chúng mình có phép lạ (76) Đôi giày ba ta màu xanh ( 81) T9: Thưa chuyện với mẹ (85) Điều ước của vua Mi-đát ( 90) - Tạo nhóm 4 - Đại diện nhóm - Nêu yêu cầu của bài + Đôi giày ba ta màu xanh + Thưa chuyện với mẹ + Điều ước của vua Mi-đát - Tạo nhóm 4, làm bài - Đại diện nhóm trình bày 5. Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: Tiếng Việt Tiết 6: Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1,2: Đọc đoạn văn ? Nêu cấu tạo của tiếng - Làm bài tập 2 - Hs làm bài trên phiếu Tiếng a. Chỉ có vần và thanh: ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại) Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy ? Thế nào là từ đơn ? từ láy ? từ ghép - Tìm các từ + Từ đơn + Từ ghép + Từ láy Bài 4: Tìm danh từ, động từ ? Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ - Tìm các danh từ, động từ có trong bài + Danh từ + Động từ - 1 hs đọc đoạn văn - Gồm: âm đầu, vần, thanh - Nêu yêu cầu của bài - Tạo nhóm 2, làm bài Âm đầu Vần Thanh ao ngang d ươi sắc t âm huyền - Nêu yêu cầu của bài - Gồm 1 tiếng - Âm hay vần giống nhau - Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Làm bài theo nhóm -> dưới, tầm, cánh, chú, là... -> rì rào, rung rinh, thung thăng.... -> bây giờ, khoai nước... - Nêu yêu cầu của bài -> Là những từ chỉ sự vật -> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Làm bài theo cặp -> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn... -> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... 3. Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán $48: Kiểm tra định kì giữa học kì I ( Nhà trường ra đề) Tiết 4: Lịch sử $10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất( năm 981) I. Mục tiêu Học xong bài này, hs biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quan tống xâm lược - ý nghĩa thắng lơi của cuộc kháng chiến II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài III. Các HĐ dạy học HĐ 1: Làm việc cả lớp - Đọc đoạn 1 ? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ? ? Việc này có được nhân dân ủng hộ không? HĐ 2: Thảo luận nhóm - Quân Tống xâm lược nhước ta vào năm nào ? - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? HĐ 3: Làm việc cả lớp ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta - Năm 979.... Tiền Lê -> Đinh Toàn còn nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược... -> Được quan sỹ ủng hộ và tung hô " Vạn tuế" - Nhóm 4, làm theo các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ -> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc * Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Âm nhạc : $8: Học bài hát : Khăn quàng yhắm mãi vai em . I) Mục tiêu: -HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khăn nquàng thắm mãi vai em. - Qua bài hát giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II) Đồ dùng : - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách . -HS : SGK âm nhạc 4 . III) các HĐ dạy - học : 1.Phần mở đầu : -Ôn tập hai bài hát cũ -Đọc bài tập độ cao và bài tập tiết tấu -GT bài hát : Khăn nquàng thắm mãi vai em. và giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu. -Cho HS khởi động trước khi hát 2.Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Khăn nquàng thắm mãi vai em. * HĐ1:Dạy hát từng câu -GV hát mẫu . -HD học sinh đọc lời ca. -DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích -GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hướng dẫn HS luyện tập. b.Nội dung 2: *HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm theo phách. -GV làm mẫu * HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn mẫu. GV uốn nắn sửa sai. 3. Phần kết thúc : -GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc -NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát . -Hai HS lên bảng hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Một HS đọc bài TĐN số 2 -Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV -HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài -HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. -Khi trông phương Đông vừa hé ánh x x x x x dương x x x -Khi trông phương Đông vừa hé ánh x x dương x -HS thực hành. -Cả lớp thực hành Ngày soạn Thứ ngày tháng năm Tiết 1 Thể dục Tiết 20: Trò chơi " nhẩy ô tiếp sức" ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác - Trò chơi: Nhẩy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ sân III. Nội dung và PP lên lớp 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay - Trò chơi khởi động 2. Phần cơ bản a) Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - L1: GV hô và làm mẫu - L2: GV hô, sửa sai cho HS - L3: Cán sự hô, lớp tập b) trò chơi vận động - Trò chơi: Nhẩy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc - Tập các động tác thả lỏng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Hệ thống lại bài - Đánh giá kết quả giờ học - BT về nhà: Ôn 5 động tác đã học 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 18-22p 3-4lần 4-6p 4-6p 1-2p 1p 1-2p 1-2p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình tập luyện x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 Đội hình trò chơi xxx 1 4 xxx 3 2 XP Đội hình tập hợp Tiết 2 Tiếng việt Tiết 7: Kiểm tra giữa kỳ I (đọc) Nhà trường ra đề Tiết 3 Toán Tiết 49: Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số + Thực hành tính nhân II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Phép nhân - Đặt tính rồi tính + 241324 x 2 = ? * Nhân không nhớ + 136204 x 4 = ? * Nhân có nhớ 2. Làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống Bài 3: Tính + Thực hiện phép nhân + Tính giá trị biểu thức Bài 4: Giải toán - áp dụng phép tính nhân - Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số( có nhớ, không nhớ) - Làm vào nháp + Nhân lần lượt từ phải sang trái + Nêu cách thực hiện 241324 x 2 = 482648 136204 x 4 = 544816 - Làm vào nháp 341231 214325 102426 410536 x x x x 2 4 5 3 682462 857300 512030 1231608 - Làm theo mẫu m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 - Làm bài cá nhân 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Đọc đề, phân tích, làm bài Bài giải Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là 850 x 8 = 6800 ( quyển) Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là 980 x 9 = 8820 ( quyển) Số truyện cấp cho huyện là 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đ/s: 15620 quyển truyện 3. Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4 Khoa học Tiết 20: Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... III. Các HĐ dạy học HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gv có 4 cốc 1. Nước muối 2. Nước có dầu 3. Nước 4. Nước chè - Nêu nhận xét HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau ? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không ? Nước có hình dạng nhất định không HĐ 3: Nước chảy như thế nào - Đồ dùng 1. Khay đựng nước 2. Tám kính HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật -> Giấy, bông, vải nước thấm qua Túi nilông nước không thấm qua HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất - Đồ dùng 1. Cốc đường 2. Cốc muối 3. Cốc cát 4. Cốc sỏi - Hs làm thí nghiệm - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước -> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị - Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật - Hình dạng của chúng không thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau -> Hình dạng giống cốc, chai, lọ * Nước không có hình dạng nhất định - Hs thực hành -> Nước chảy lan ra khắp mọi phía -> Nước chảy từ cao xuống thấp - Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm - Nước hoà tan: đường, muối - Nước không hoà tan: cát, sỏi *) Củng cố, dặn dò - Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5 Kĩ thuật Tiết 10: Khâu đột mau( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau - Khâu được mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - Kim, chỉ màu, vải, thước, phấn vạch, TCĐG III. Các HĐ dạy học 1. KT bài cũ: ? Nêu quy trình của khâu đột mau? - KT đồ dùng HS đã chuẩn bị 2. Bài mới: - GT bài: * HĐ3: Thực hành khâu đột mau B1: Vạch dấu đường khâu B2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu * Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt. - GV quan sát uốn nắn - Nghe - Thực hành * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Khâu được các mũi khâu theo dường vạch dấu - Các mũi khâu tương đối bằng khít - Đường khâu thẳng và không dúm - Hoàn thành sản phẩm đung thời gian quy định GVNX đánh giá kết quả HT của HS - Trưng bày sản phẩm 3. Tổng kết - dặn dò - NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT Chuẩn bị bài 7 Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết) Nhà trường ra đề Tiết 2 Toán Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. So sánh giá trị của 2 biểu thức - So sánh kết quả phép tính 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 2. Viết kết quả vào ô trống - Cột ghi giá trị của a,b a x b và b x a a = 4, b = 8 => a x b = b x a 3. Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân Bài 2: Tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau ? Nêu kết quả của các biểu thức Bài 4: Điền số - Làm và so sánh kết quả 3 x 4 = 4 x 3 = 12 2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35 - Tính kết quả của a x b và b x a a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 - Hs nêu kết luận - Làm bài cá nhân 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - Làm bài vào vở 1357 853 40263 1326 23109 x x x x x 5 7 7 5 8 6785 5971 281841 6630 184972 - Làm bài, nối 2 cột 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4 3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287 - Hs tính và nêu kết quả a. 8580 b. 23784 c. 51435 - Điền số thích hợp vào ô trống a x1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Nêu lại quy tắc * Củng cố, dặn dò - Nx chung - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3 Địa lí Tiết 10: Thành phố Đà Lạt I. Mục tiêu - Học xong bài này, hs biết: + Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN + Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt + Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sx của con người II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt III. Các HĐ dạy học 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét ? Đà Lạt có khí hậu như thế nào - Quan sát hình 1, 2(94) - Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt 2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát ? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát ? Có những công trình nào phục vụ cho việc này ? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt ? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy ? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào - Dựa vào hình 1( bài 5) - Cao nguyên Lâm viên - Khoảng 1500 m - Mát mẻ -> 1,2 hs nêu - Làm việc theo nhóm -> Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. -> Khách sạn, sân gôn, biệt thự... ->Lam Sơn, Công Đoàn, Palace... - Làm việc theo nhóm - Quan sát hình 4(96) -> Đà Lạt có nhiều loại rau, quả.. - Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua... Quả: dâu tây, đào... Hoa: lan, hồng, cúc... - Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành -> Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài 4. Củng cố, dặn dò - Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Sinh hoạt lớp Đánh giá tuần 10 Tiết 5 Âm nhạc ( Giáo viên dạy âm nhạc)
Tài liệu đính kèm: