Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Kiệu người, yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 46: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác Trò chơi: “ Kiệu người ” I – Mục tiêu - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - TC: Kiệu người, yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động. II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 6-10’ 1-2’ 1’ 1’ 1 lần Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Học phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 18-22’ 12-14’ 5-6’ 1 lần 5-6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu người. 5 – 6’ Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 4-6’ 2’ 2-3’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Tiết 2: Kể chuyện $24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: - Rèn KN nói: + HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối. + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. - Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp . 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề -> 1 học sinh kể chuyện. -> 1 học sinh đọc đề bài. - XĐ yêu cầu của đề. - Đọc 3 gợi ý trong SGK - GV hướng dẫn. - Dán 2 phương án KC -> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh tự nêu. - Lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu. -> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) c- Học sinh thực hành KC. - KC theo cặp - Lập nhanh dàn ý cho bài kể. - Từng cặp kểc cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Thi kể trước lớp -> Bình chọn bạn kể hay - Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Tiếp nối thi kể - Trả lời câu hỏi của bạn. -> NX theo đúng tiêu chuẩn. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài Tiết 3 : Toán $118: Phép trừ phân số I – Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết phép trừ 2 PS cùng MS - Biết cách trừ 2 PS cùng MS II- Chuẩn bị: - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm) III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới 1- Thực hành trên băng giấy: 2- Hình thành phép trừ 2 PS cùng mẫu số -> Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số 3- Thực hành Bài 1: Tính - Cộng 2 PS cùng MS Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV HD HS rút gọn trước khi trừ Bài 3; Giải toán - Chữa bài 4- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài - Quan sát và thao tác cùng 5 – 3 6 6 - Tử số là 5 và 3 , ta có 5 – 3, giữ nguyên mẫu số 5 – 3 = 5 – 3 = 2 6 6 6 6 - Nhiều học sinh nhắc lại - Làm bài cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm phần b,c,d vào vở. - Đọc đề, phân tích và làm bài - HS nêu các làm, kết quả. - HS khác nhận xét - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Chính tả ( nghe - viết) $24: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: -Viết các từ: hoạ sĩ, màu xanh, mực nước, hộp mứt. - Viết vào giấy nháp. - Đọc các từ viết được. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn nghe – viết. GV đọc bài viết -> 1,2 học sinh đọc lại - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu - Viết bài vào vở. - Đổi bài, kiểm tra lỗi. -> Chấm 7, 10 bài c- Làm bài tập chính tả B2: Lựa chọn a) âm đầu chuyên / truyện ; dấu hỏi/ dấu ngã. - Làm bài cá nhân B3: HĐ nhóm - GV hướng dẫn - Phát phiếu cho các nhóm - HS đọc yêu câùu của bài - HS làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức $24: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) I – Mục tiêu Học xong bài này, học sinh có khả năngA: - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng, - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II- Tài liệu, phương tiện. - SGK đạo đức 4 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra. - Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Làm BT 4 (SGK) - Cá nhân báo cáo. + Thực trạng các công trình. + Cách bảo vệ, giữ gìn chúng. -> GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Tạo nhóm; thảo luận các ý kiến đúng sai. => GV kết luận chung. - Đọc to phần ghi nhớ. 0 Làm BT 3 (SGK) - HS thảo luận. ->ý kiến a là dúng ý kiến b, c là sai. -> 1, 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ. * Củng cố, dặn dò: - NX Chung tiết học. - Thực hiện ND ở mục: Thực hành. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: