Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Lê Quang Trung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Lê Quang Trung

Môn ; Đạo đức :

Bài : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

I MỤC TIÊU.

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em , bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc , màu da , ngôn ngữ ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .

* Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , quyền được mặc trang phục , sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình , được đối xử công bằng

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Môn ; Đạo đức : 
Bài : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I MỤC TIÊU. 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em , bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc , màu da , ngôn ngữ ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
* Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , quyền được mặc trang phục , sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình , được đối xử công bằng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Bảng phụ, giáy khổ to, bút dạ, phiếu bài tập.
+ Bộ tranh vẽ, ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1 ỔN ĐỊNH (1’)
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1:(16’) Phân tích thông tin .
- Yêu cầu quan sát tranh bài 1 : Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của hoạt động trong tranh .
- Yêu cầu trình bày .
* Kết luận : Chúng ta thấy tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới .
Họat động 2: (12) Du lịch thế giới 
- Hướng dẫn : Mỗi em chọn 1 nước như Lào , Cam pu chia , Hàn Quốc , Nhật Bản  Giới thiệu đôi nét về đất nước đó .
- Yêu cầu lên giới thiệu .
- Nhận xét .
3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ ( 2’)
- Về sưu tầm tranh ảnh về mối tình đoàn kết của thiếu nhi các nước . 
+ Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
+ Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi .
- HS lần lượt lê giới thiệu nước mình chọn .
Môn ; Tập đọc – Kể chuyện : 
Bài : HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU :
1 Tập đọc 
- Đọc đúng các từ ngữ .: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ...
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ : giặc ngọai xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
2 Kể chuyện :
 -Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi :Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 ỔN ĐỊNH (1’)
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 ( 20’) Luyện đọc 
a/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Hướng dẫn luyện đọc .
- Đọc câu .
- Đọc từ : thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ
- Đọc đoạn trước lớp .
- Đọc câu khó : Bấy giờ ,/ ở huyện . / 
- Đọc đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thi đọc .
- Nhận xét tuyên dương .
Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu đọc thầm .
- Câu hỏi 1 : Nêu các tội ác 
- Câu 2 : Vì sao Hai Bà Trưng 
- Câu 3 : Hãy tìm chi tiết 
- Nhận xét chốt ý :
Tiết 2
Hoạt động 3 ( 15’) Luyện đọc lại 
- GV đọc toàn bài .
- Yêu cầu đọc .
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 4 :( 17’) Kể chuyện .
- Nêu nhiện vụ 
- GV kể mẫu .
- Yêu cầu quan sát tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện .
 - Tổ chức học sinh thi kể
- Giáo viên nhận xét
3 Củng cố, dặn dò(2’)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà kể cho bạn bè, người thân nghe câu chuyện này.
- Lắng nghe .
- HS tiếp nối đọc .
- Đọc CN – ĐT .
- 4 em tiếp nối đọc .
- 5 em đọc .
- Lập nhóm 4 đọc bài .
- 2 nhóm thi đọc .
- Cả lớp đọc .
- Chém giết dân lành .
- Vì Hai Bà yêu nước 
- Hai Bà mặc giáp phục .
- Học sinh lắng nghe .
- 5 em đọc 
- HS theo dõi .
- Lắng nghe .
- HS quan sát tranh & Kể theo nhóm .
- HS kể trước lớp .
- Lớp nhận xét
-Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất.
Môn :Toán 
Bài : CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU.
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) 
- Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số .theo vị trí của nó ở từng hàng .
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản )
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mỗi học sinh nên có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (Xem hình vẽ của Sách GK).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Gọi học sinh lên bảng sửa bài kiểm tra cuối học kỳ 1.
+ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1(12’)Giới thiệu số có bốn chữ số
- GV đính 10 tấm bìa có 100 ô vuông .
? Có bao nhiêu tấm bìa ?
- Mỗi tấm có bao nhiêu ô vuông ?
- Như vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- GV gắn 4 tấm 100 ô vuông .
- Có bao nhiêu ô vuông ?
- Gắn 2 thẻ 10 ô vuông .Có bao nhiêu ô vuông 
- Gắn 3 ô vuông và hỏi có bao nhiêu đơn vị ?
- Kẻ bảng và hướng dẫn viết số như SGK .
- Số 1 nghìn , 4 trăm , 2 chục , 3 đơn vị .
- Viết : 1423 . Yêu cầu đọc .
* Đây là số có bốn chữ số . 
- GV giới thiệu cách đọc , viết số có 4 chữ số .
Hoạt động 2 (16’) Thực hành.
Bài 1. Giáo viên hướng dẫn như bài mẫu.
- Yêu cầu là phần b .
- Nhận xét . 
Bài 2. 
- Giáo viên kẻ bảng và hướng dẫn : Viết 8563 Đọc : tám nghìn năm trăm sáu mươi ba .
- Các hàng còn lại HS tự làm .
Bài 3.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
+ Gọi học sinh lên bảng thi đua viết số thích hợp vào ô trống rồi lần lượt đọc các số trong dãy tính.
3 Củng cố và dặn dò(2’) 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại bài tập trong sách .
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 10 tấm .
- Có 100 ô vuông .
- Có 1000 ô vuông .
- 4 tấm , mỗi tấm có 100 ô vuông .
- Có 400 ô vuông .
- Có 20 
- Có 3 đơn vị .
- Theo dõi .
- HS đọc .
- HS lên bảng đọc và viết .
 - Viết số : 3442 . Đọc : Ba nghì bốn trăm bốn mươi hai .
- Theo dõi .
- 3 em đọc lại .
- HS viết và đọc số .
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Học sinh lần lượt đọc theo yêu cầu của giáo viên.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Môn ; Toán : 
Bài : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
- Biết đọc , viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) 
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số .
- Bước đầu làm quen với tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000 ). 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:(4’)
+ Gọi học sinh lên bảng đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong các số sau :
; 1697 ; 3485
- Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động ( 30’) Thực hành 
Bài 1. Viết số
+ Giáo viên lần lượt gọi từng học sinh lên bảng đọc các số rồi viết theo SGK.
+ Yêu cầu lớp làm vở .
+ Giáo viên theo dõi nhận xét , ghi điểm.
Bài 2. Đọc số 
+ Thực hiện tương tự như bài 1
Bài tập 3. 
+ Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu .
+ Yêu cầu làm bài vào vở .
Kết quả:
a). 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656
Bài tập 4.
+ Giáo viên gợi ý: “Mỗi vạch của tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị” .
+ Nhận xét .
3. Củng cố & dặn dò( 2’) 
+ Gọi lần lượt học sinh đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong dảy só của bài tập 3 SGK.
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh lớp theo dõi và nhận xét
+ Học sinh lần lượt lên bảng và viết số .
- Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy: 8257
- Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai: 9462
- 1942: Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
- 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ Điền các số vào chỗ chấm.
+ Lớp làm vào vở , 3 em điền trên bảng .
+ Học sinh nêu cách làm .
+ Học sinh tự làm, 1 em lên bảng làm .
Môn : Chính tả : 
Bài : HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU 
- Nghe viết đoạn 4 của bài Hai Bà Trung ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng : l / n, tìm được các từ ngữ có vần iết/ iếc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.
Bảng lớp (có chia cột) để HS thi làm bài tập 3a hoặc 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
1 ÔN R ĐỊNH (1’)
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng .
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà trương .
- Hướng dẫn viết từ khó : sụp đổ , khởi nghĩa , lịch sử .
- Nêu các chữ viết hoa, các tên riêng trong bài.
- Nhận xét sữa sai .
- GV đọc bài 
- Đọc lại bài .
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét lỗi .
 Hoạt động 2( 10’) Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu (câu b)
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét chữa bài .
Bài tập 3: chọn câu a
- Thi tiếp sức , thi tìm từ có âm l/ n 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố ,dặn dò(2’)
- Về nhà sửa lỗi dưới bài viết .
- Làm các bài tập còn lại .
- Học sinh lắng nghe.
-1 Học sinh đọc lại . Lớp theo dõi .
- HS trả lời .
- Học sinh viết bảng con .
- Học sinh nêu và viết bảng .
- Viết bài vào vở .
- Soát bài .
- Học sinh nộp vở .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng thi vần vào chỗ trống
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các nh ... ønh số 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/95.
+ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động1 ( 10’) Giới thiệu số có 4 chữ số 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
+ Gọi học sinh đọc số 5247 ?
+ Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
+ Làm tương tự vơi các số tiếp sau, lưu ý học sinh, nếu tổng có các số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. 
 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
-Nhưng khi quen viết ngay:7070 = 7000 + 70
Hoạt động 2( 18’) Thực hành:
Bài tập 1a . Viết các số .
+ Giáo viên hướng dẫn .
 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 
- yêu cầu viết vào vở .
- Nhận xét chữa bài .
1 b / Mẫu 6006 = 6000 + 6 
- Yêu cầu viết vào vở .
- Nhận xét 
Bài tập 2.
+ Gọi Học sinh nêu yêu cầu của bài .
A / 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
b/ 9000 + 10 + 5 = 9015
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Nhận xét .
Bài tập 3. Giáo viên đọc cho học sinh viết số .
Bài tập 4. Yêu cầu tự viết các số .
+ Kết quả: 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 
6666; 7777; 8888; 9999.
- Nhận xét chữa bài .
3 Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
+ 2 Học sinh lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
- 1 em đọc .
- Năm nghìn, hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị
 + Học sinh tiếp tục làm theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh tự làm và chữa bài 
- HS làm và chữa bài .
+ Bài cho biết tổng các nghìn, trăm chục, đơn vị. Viết số .
+ Học sinh tự làm bài theo mẫu 
+ Kết quả:
a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500
+ Học sinh tự làm bài và chữa bài.
+ 3 học sinh lên bảng thi đua làm bài 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 
Môn : Chính tả 
Bài : TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Nghe – viết đúng chính tả Trần Bình Trọng. Trình bày đúng hình thức bài vặn xuôi . - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l / n ; iêt / iêc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ (hoặc băng giấy) để viết BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1 Kiểm tra bài cũ(3’)
- Giáo viên kiểm tra vở của học sinh.
- Giáo viên đọc các từ ngữ sau: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc .
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: (12) Hướng dẫn nghe-viết. 
- Giáo viên đọc một lần bài chính tả Trần Bình Trọng.
- Khi giặc dụ dỗ Trần Bình Trọng đã trả lời thế nào ?
- Yêu cầu viết từ khó : sa , dụ dỗ , khảng khái , Châu Giang .
- Đọc từng câu .
- Đọc lại bài .
- Thu bài chấm .
-Nhận xét cụ thể từng bài
Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập.
Bài tập 2B Điền vào chỗ trống iêt / iêc 
- Giáo viên nhắc lại Y/cầu
- Cho học sinh thi điền nhanh: 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng (biết-tiệc – diệt –chiếc –tiếc- diệt)
3 Củng cố, dặn dò( 2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Nhắc học sinh về nhà đọc lại bài tập & ghi nhớ chính tả.
- Những Học sinh về nhà viết lại bài chính tả, nộp vở để kiểm tra
- 3 Học sinh viết trên bảng lớp .
- 2 Học sinh đọc lại, lớp theo dõi
- 1học sinh đọc chú giải các từ mới: Trần Bình Trọng,tước vương, khảng khái..
- Ta thà làm ma nước 
- Học sinh viết từ khó vào giấy nháp .
- Học sinh viết bài vào vở
- Soát bài .
- 10 em nộp vở .
-HS làm bài vào vở bài tập.
-3 Học sinh lên bảng thi điền nhanh .
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
Môn : Tâp làm văn 
Bài : Nghe kể : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Nghe- kể được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện kể lại đúng, tự nhiên.
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong sách giáo khoa.
- Bảng lớp ( hoặc bảng phụ) viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1 ỔN ĐỊNH (1’)
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn nghe – kể 
 Bài tập 1 : 
- Câu chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng.
- Giáo viên giới thiệu 
- Giáo viên kể mẫu:
+ Lần 1: 
+ Lần 2: 
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
- Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
+ Kể theo nhóm.
+ Cho HS thi kể.
+ Giáo viên nhận xét .
- Yêu cầu kể theo vai .
- Nhận xét .
Hoạt động 2: (10’) Viết bài 
Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc lại y/ cầu: 
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Chữa bài .
3 Củng cố, dặn dò( 2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 Hsinh đọc y/cầu của bài tập và đọc gợi ý.
- Học sinh lắng nghe.
- Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Đan sọt.
- Vì quân của .
- Yêu nước , tài giỏi  
- Học sinh kể theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi kể tòan bộ câu chuyện
- Các nhóm thi kể phân vai.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Một số Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
Môn : Toán : 
Bài : SỐ 10000. LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
10 tấm bìa viết số 1 000 (như trong sách giáo khoa).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Giáo viên đọc và gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 sách GK trang 96.
+ Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1 (10’) Giới thiệu số 10 000
+ Giáo viên lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như sách GK, gợi ý cho học sinh trả lời:
+ Giáo viên lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa và hỏi: thêm một nghìn là mấy nghìn?
+ Tương tự thêm một tấm bìa ghi 1000 và hỏi như trên.
+ Giáo viên giới thiệu số 10 000 đọc là mười nghìn hay một vạn.
+ Số 10000 có mấy chữ số ?
Hoạt động 2 ( 18’) Thực hành:
Bài tập 1. Viết số tròn nghìn .
+ GV hướng dẫn cách viết .
+ Cho học sinh tự làm bài.
Bài tập 2.
+ Hướng dẫn tương tự như bài 1.
+ Yêu cầu viết số vào vở .
+ Yêu cầu đọc kết quả .
Bài tập 3. Tương tự như bài 2.
Bài tập 4. 
+ lưu ý học sinh nhận ra 10 000 là bằng 9999 thêm 1.
+ Chữa bài .
Bài tập 5. 
+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm mẫu
Số liền trước 2665 là số 2664.
Số liền sau 2665 là số 2666.
+ Các số còn lại yêu cầu tự làm .
+ Nhận xét .
Bài tập 5. 
+ Giáo viên hướng dẫn vẽ phần tia số từ 9990 à 10 000 .
+ Nhận xét .
3 Củng cố & dặn dò(2’)
+ Gọi vài h.sinh đọc các số từ 9995 à 10000
+ Nhận xét và đánh giá tiết học.
+ 3 Học sinh lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
+ 8000 : Đọc “tám nghìn”
+ 8000 thêm 1000 là 9000
+ Học sinh lên bảng tự viết 9000 và đọc: “chín nghìn”.
+ 9000 thêm 1000 là 10 000.
 + Đọc là “mười nghìn”
+ Học sinh trả lời: Mười nghìn hay một vạn.
+ Số 10 000 gồm có năm chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0.
+ Học sinh làm bài và đổi vở cho nhau để chữa bài .
+ 5 em đọc các số vừa viết .
+ Học sinh tự làm bài.
+ 3 em đọc kết quả .
+ Học sinh tự làm bài.
+ Học sinh tự làm bài rồi đọc các số từ 9990 à 10 000 và ngược lại.
+ 1 em lên làm .
+ HS làm vào vở , 2 em chữa bài .
+ Học sinh tự điền thêm các số theo yêu cầu của bài tập.
Môn : Tự nhiên và xã hội : 
Bài : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật , thực vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK/72;73.
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Ở nhà của bạn, thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- Nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 
 Hoạt động 1. (11) Quan sát tranh. 
- Bước 1. Yêu cầu quan sát.
- Bước 2. Thảo luận nhóm.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
+ Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện  cần cho chảy ra đâu?
- Bước 3. 
+ GV nhận xét và kết luận.Trong nước bẩn có chứa nhiều chất bẩn, 
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
- Quan sát,thảo luận và trả lời câu hỏi .
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần xử lý không?
+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh biết nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải 
+ Giáo viên kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, .
 - 2 HS trả lời . 
+ Học sinh quan sát hình 1;2/SGK/72 và trả lời theo gợi ý.
+ Vài học sinh các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+Học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/73.
+ Quan sát hình 3;4 SGK/73 và trả lời.
+ hợp vệ sinh: hình 4.
+ Chưa hợp vệ sinh: hình 3.
+ cần được xử lý.
+ Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”.
3 Củng cố & dặn dò(2’)
+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Oân tập: Xã hội (bài 39). Chuẩn bị giấy, bút màu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_le_quang_trung.doc