Tập đọc
ĂNG – CO - VÁT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu nội dung bài
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài văn, đọc đúng các tên riêng có trong bài và chữ số La Mã.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, kính phục, ngưỡng mộ
3. Thái độ: Bảo vệ, giữ gìn các công trình kiến trúc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ảnh khu đền Ăng-co Vát ( SGK)
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc ĂNG – CO - VÁT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu nội dung bài 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài văn, đọc đúng các tên riêng có trong bài và chữ số La Mã. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, kính phục, ngưỡng mộ 3. Thái độ: Bảo vệ, giữ gìn các công trình kiến trúc II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ảnh khu đền Ăng-co Vát ( SGK) - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Bằng lời + ảnh(SGK) b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài, chia đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn của bài - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới và sửa giọng đọc cho HS -Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Gọi học sinh đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ? (Xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII) -Gọi HS đọc đoạn 2 + Khu đền chính được miêu tả đồ sộ như thế nào? (Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng) +Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? (Tháp lớn được xây dựng bằng đá ong bọc ngoài bằng đá nhẵn, tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng đá lớn vuông vức khít như xây gạch, vữa) -Gọi HS đọc đoạn 3 + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? (Thật huy hoàng, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, tháp cao vút, ngôi đền cao uy nghi ) - Bài văn cho ta biết điều gì? (Ý chính: Bài ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của Cam-pu-chia) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho học sinh đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Tổ chức cho học sinh thi đọc 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về đọc bài - 2 học sinh - 1 học sinh đọc, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời - Nêu ý chính - 1 HS đọc bài - Xác định giọng đọc - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 – 3 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Toán: THỰC HÀNH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về tỉ lệ 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Thước thẳng có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 – 2 học sinh lên đo độ dài của bảng lớp 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: *Ví dụ: SGK - Nêu bài toán ở mục VD (SGK) - Gợi ý cho học sinh cách thực hiện + Đổi 20m = 2000 cm + Tính độ dài đoạn thẳng AB trên bản đồ 2000 : 400 = 5 (cm) - Yêu cầu học sinh vẽ độ dài đoạn thẳng AB = 5cm vào vở * Thực hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Nhận xét, chốt bài làm đúng: Đổi 3m = 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm: Bài tập 2 - Tiến hành như bài 1 - Cho học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lời giải đúng Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4(cm) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) - Hình chữ nhật biểu thị nền phòng học có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Thực hiện - Vẽ vào vở - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm, làm bài vào nháp - Theo dõi - Làm tương tự bài 1 -Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ 2. Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách vở, báo chí 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Băng thời gian - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung? - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Đưa ra băng thời gian, giải thích rồi yêu cầu học sinh điền các thời kì vào ô trống cho chính xác - Nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn lên ngôi Hoàng đế hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858 nhà Nguyễn qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, đọc thông tin trong SGK - Cung cấp thêm cho học sinh một số điểm trong bộ luật Gia Long - Yêu cầu học sinh chứng minh cho nhận xét: Nhà Nguyễn dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của nhà vua - Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền để bảo vệ ngai vàng của mình - Gọi học sinh học sinh đọc bài học (SGK) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - 2 học sinh - Quan sát, lắng nghe, thực hiện - Theo dõi - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm 2, đọc SGK - Lắng nghe - Thảo luận, nêu các dẫn chứng - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường, phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường 2. Kỹ năng: Biết bảo vệ, giữ gìn Hoạt động của thầy môi trường trong sạch 3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Một số tranh, ảnh về bảo vệ môi trường - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải tôn trọng Luật giao thông? - Nêu một số hành vi thực hiện luật giao thông? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin SGK trang 43, 44) - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, thảo luận theo nhóm 2 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: + Đất sói mòn, diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực sẽ đói nghèo + Dầu đổ vào đại dương gây ô nhiễm + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1) - Đọc từng ý, cho học sinh bày tỏ ý kiến - Gọi học sinh giải thích - Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường (b, c, đ, g) Mở xưởng cưa gỗ gần khu trung tâm gây ô nhiễm, tạo tiếng ồn (a). Giết mổ gia súc, gia cầm gần nguồn làm ô nhiễm nguồn nước: (d, e, h) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Cho HS quan sát một số tranh, ảnh về bảo vệ môi trường * Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - 2 học sinh - Đọc SGK, thảo luận nhóm 2, làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Lắng nghe, bày tỏ ý kiến - Giải thích - Lắng nghe -HS đọc -Quan sát -Tìm hiểu Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường, phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường 2. Kỹ năng: Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch 3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Một số tranh, ảnh về bảo vệ môi trường - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải bảo vệ môi trường? - Nêu một số hành vi thực hiện việc bảo vệ môi trường 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2, xử lý các tình huống ở BT2 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận về BT2 * Hoạt động 2:Liên hệ thực tế -Em biết gì về môi trường ở điạ phương mình? -Nhận xét *Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ môi trường -Cho HS quan sát một số tranh, ảnh về bảo vệ môi trường -Yêu cầu HS vẽ tranh -Nhận xét * Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - 2 học sinh - Đọc SGK, thảo luận nhóm 2, xử lý tình huống - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi -Liên hệ thực tế để trả lời -Lắng nghe -Quan sát -Vẽ tranh -Trưng bày -Ghi nhớ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về: + Đọc, viết số trong hệ thập phân + Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể + Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó 2. Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Kẻ sẵn bài tập 1 - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hành đo chiều dài của chiếc bàn 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 2 học sinh Bài 1 Viết theo mẫu - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Làm mẫu ý 1 - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại - Chữa bài lên bảng - Nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm bài vào SGK - Theo dõi Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn ,5 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng - Hướng dẫn mẫu - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại - Kiểm tra, nhận xét: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 Bài 3: - Nêu yêu cầu - Cho học sinh làm miệng - Nhận xét: a) 67358: chữ số 5 thuộ ... HỌC KÌ 2 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và mở rộng hiểu biết về: + Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh + Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất + Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống 2. Kỹ năng: Kĩ năng phán đoán, giải thích một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Hình trang 138, 139 (SGK). Giấy A0, bút dạ, phiếu ghi các câu hỏi III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng - Chia nhóm, phát phiếu, bút vẽ cho các nhóm - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Cho học sinh lên bốc thăm câu hỏi ghi trong phiếu sau đó trả lời * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2 * Hoạt động 4: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống - Chia lớp thành hai đội, cử đội trưởng - Cho học sinh bốc thăm chọn đội đặt câu hỏi trước - Nêu luật chơi: đội này hỏi đội kia, nếu đội kia trả lời đúng mới được đặt câu hỏi lại. Đội nào có nhiều câu hỏi và câu trả lời chính xác đội đó thắng cuộc - Cùng tổ trọng tài tính điểm, tuyên dương đội thắng cuộc 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra định kì cuối kì II - 2 học sinh - Thi đua thể hiện nội dung của một câu trong mục: Trò chơi (SGK) một cách nhanh, đúng, đẹp - Cử đại diện trình bày - Theo dõi, nhận xét - Lần lượt lên bốc thăm, trả lời câu hỏi - Thực hành theo yêu cầu - Đội trưởng lên bốc thăm - Nghe luật chơi - 2 đội tham gia chơi - Lắng nghe - Về học bài Kể chuyện: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (t3) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng 2. Kỹ năng: Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng) 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: SGK, Vở bài tập - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 c) Viết đoạn văn tả cây xương rồng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa SGK - Giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài - Nhận xét, bổ sung - Chấm điểm bài viết tốt 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại, tiếp tục ôn tập đọc - HTL - 2 học sinh - Bốc thăm, đọc bài - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát - Lắng nghe, xác định yêu cầu - Viết đoạn văn - Nối tiếp đọc đoạn văn - Lắng nghe - Về học bài Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2009 Tập đọc: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG (t4) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn luyện về các kiểu câu đã học, ôn luyện về trạng ngữ 2. Kỹ năng: Có kĩ năng làm các bài tập liên quan 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập - Giáo viên: Phiếu bốc thăm bài đọc III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 c) Luyện tập Bài tập 1: Đọc truyện “Có một lần” - 1 học sinh đọc câu chuyện “Có một lần” SGK Bài tập 2: - Gọi vài em nêu kết quả bài làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Câu hỏi: Răng em đau phải không? * Câu cảm: Ôi, đau răng quá! Bọng răng sung của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! * Câu khiến: - Em về nhà đi! - Nhìn kìa * Câu kể: Các câu còn lại trong bài văn Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài 2 * Lời giải đúng: - Câu có trạng ngữ chỉ thời gian Có một lần, trong giờ tập đọc tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm - Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chưa có điểm kiểm tra tiếp tục luyện đọc và HTL - Đọc truyện SGK - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Đọc lướt lại truyện, thực hiện yêu cầu bài tập 2 - Nêu kết quả bài làm - Theo dõi - Làm bài, nêu kết quả - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về các số tự nhiên + Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng + Tính giá trị của biểu thức + Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành 2. Kỹ năng: Giải các bài toán liên quan 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung Bài 1: Viết các số - Đọc số, yêu cầu học sinh viết bảng con - Chốt đáp án: a) 365847 b) 16530466 c) 105072009 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài vào SGK, gọi học sinh lên bảng - Chữa bài, nhận xét: a) 2 yến = 20 kg b) 5 tạ = 500 kg 5 tạ = 50 yến c) 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 10 tạ 3tấn 90kg = 3090kg 2yến 6kg = 26 kg 5tạ 75kg = 575 kg 9tạ 9kg = 909 kg 4 tấn = 4000 kg 7000kg = 7 tấn tấn = 750 kg Bài 3: Tính a) b) Bài 4: - Chữa bài Bài giải Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh giỏi là: 35 : 7 × 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh trả lời: + Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì? (các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau) + Hình chữ nhật và hình bình hành có đặc điểm gì? (Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm phần còn lại của bài tập 2, 3 (ý d + c) - Đọc đề bài - Viết bảng con - Theo dõi - Đọc đề bài - Làm bài, lên bảng chữa bài - Theo dõi - Đọc đề bài - Làm bài, chữa bài - Đọc đề bài - Làm bài vào vở - Lên bảng giải bài - Theo dõi - Đọc đề bài - Trả lời - Lắng nghe - Về học bài, làm bài Tập làm văn: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC HTL (T5) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL 2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả bài: Nói với em 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc – HTL - Thực hiện như tiết 1 c) Nghe viết bài: Nói với em - Đọc 1 lần bài: Nói với em - Nhắc các em cách trình bày bài thơ, lưu ý các từ ngữ dễ viết sai - Nói về nội dung bài thơ: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ - Đọc cho học sinh viết bài - Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm một số bài, nhận xét 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài thơ: Nói với em - Bốc thăm, đọc bài - Theo dõi SGK - Đọc thầm bài thơ - Lắng nghe, viết từ khó ra nháp - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết bài - Nghe, soát lỗi - Lắng nghe - Về luyện đọc Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T3) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên và chọn được các chi tiết để lắp, ghép mô hình tự chọn 2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phận, lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện tháo, lắp các chi tiết của mô hình II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bộ lắp ghép của học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Chọn mô hình để lắp ghép - Đến từng bàn quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Chọn những sản phẩm đẹp, chắc chắn để trưng bày sản phẩm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà tìm tòi, lắp ghép một số mô hình theo khả năng của mình - Chuẩn bị - Chọn, lắp ghép (cá nhân) - Trưng bày theo bàn - Xếp loại theo ý thích - Lắng nghe - Về học bài Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2009 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HTL (tiết 6) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 2. Kỹ năng: Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu) 3. Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL. Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu (SGK) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc – HTL: - Kiểm tra số học sinh còn lại tương tự tiết 1 c) Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu: - Chú ý miêu tả đặc điểm nổi bật của chim bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả - Nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại - Về làm thử bài tập ở tiết 78 giờ sau kiểm tra - Bốc thăm, đọc bài - Đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa - Lắng nghe, viết bài - Lắng nghe - Về học bài Chính tả: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU Khoa học: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2009 Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN Địa lý: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần: 1. Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ - Ôn thi, thi tốt các môn: Toán, Tiếng Việt, khoa, sử, địa - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến 2. Nhược điểm: Còn có em chưa thật chăm học II. Phương hướng tuần sau: - Ôn luyện lại những kiến thức học sinh nắm chưa chắc - Luyện đọc - Hoàn thành chương trình năm học
Tài liệu đính kèm: