Tập đọc :$ 1
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
TUẦN 1 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc :$ 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: I- Tổ chức II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 III- Dạy bài mới: 1- GT chủ điểm và bài học: - Cho HS QS tranh chủ điểm - Tranh vẽ hình ảnh gì? - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn) 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? ?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? ? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? ? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? ? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn) - GV sửa cho học sinh - Sĩ số, hát - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn(2l) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Đọc cá nhân - Ba em đọc cả bài - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả... - Học sinh nêu - Nhận xétvà bổ xung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Nhận xét và bổ xung D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Em nhận được gì về nhân vật Dế Mèn trong chuyện? 2- Dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau: Bài Mẹ ốm. **************************** Toán : $1: Ôn tập các số đến 100.000 A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc,viết các số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 2 C. Các hoạt động dạy học 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 tiến hành tương tự mục a c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? 2) Thực hành: Bài 1 (T3): a) Nêu yêu cầu? ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự PT mẫu - GV kẻ bảng Bài 3 (T3) ? Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 3) Tổng kết - dặn dò: - NX . - BT VN : bài 4 ( T4) - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn....... - 1 chục nghìn,........100.0000 - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào SGK - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số *************************** ĐẠO ĐỨC: $1 Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đông tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện. - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Bài mới: *HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK) - Gọi HS đọc tình huống ? Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ? ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - NX, bổ sung ? Vì sao phải trung thực trong HT? HĐ2: Làm việc cá nhân Bài 1-SGK(T4) ?Nêu yêu cầu bài tập 1? Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT HĐ3: Thảo luận nhóm Bài 2(T4) ?Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? +HĐ nối tiếp - NXgiờ học - Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình huống - 1 HS đọc tình huống a, Mượn tranh, ảnh của bạn đểđưa cho côgiáo xem. b, Nói dối là đã mượm nhưng để quên ở nhà c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau . - TL nhóm 2 - Báo cáo - NX bổ sung - HS nêu ghi nhớ - 1HS nêu - Làm việc cá nhân - Việc là trung thực trong HT - HS nêu - 1HS nêu - TL nhóm 2 - Các nhóm báo cáo - NX bổ sung - Nghe - Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn ..... - BTvề nhà : - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong HT. - Tự liên hệ BT6 ******************************* Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán: $ 2: Ôn tập các số đến 100 000 I/ Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số với có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê. 2. KN: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác. II/ Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiêu bài: 2. Bài tập ở lớp: KT bài cũ * Luyện tính nhẩm: I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Bài mới HĐ 1: Luyện tính nhẩm: - GV đọc " Bốn nghìn cộng hai nghìn" - Bốn nghìn chia hai. - Năm nghìn trừ bốn nghìn. - Bốn nghìn nhân hai. - NX, sửa sai Bài 1: - Hướng dẫn HS làm vào vở - GV đọc các phép tính 7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 HĐ 2: Thực hành Hát - Sự chuẩn bị của HS - HS nêu miệng kết quả - Ghi kết quả ra bảng con 6000 2000 1000 8000 - Nhận xét và bổ sung Làm vào vở, đọc kết quả. 16000 : 2 = 8000 8000 x 3 = 24 000 11000 x 3= 33000 4900 : 7 = 7000 HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra - Nhận xét và bổ sung Bài 2: - Cho HS tự làm vở Bài 2 ( T4) Nêu yêu cầu bài 2? - + a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 - Nhận xét và chữa Bài 3: - Cho HS tự làm vở 3742 28676 = 28676 > 5870 < 5890 97321 < 97400 = 65300 > 9530 100000 > 99999 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? - HS nêu - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số Bài 4: - Cho HS làm vào nháp - Nhận xét và chữa - Vài HS nêu kết quả - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa 327 25968 3 x 3 19 8656 975 16 - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng kết quả - HS đọc đề bài -Làm bài vào v Bài 5 (T5) - Đọc BT(2HS) ? BTcho biết gì ? ? BT hỏi gì ? ? Nêu Kế hoạch giải? Chấm, chữa bài 3)Tổng kết dặn dò : -NX. BTVN bài 2b, 4(T4) - HS nêu - Làm vào vở, 1HS lên bảng Bài giải a) Số tiền bác Lan mua bát là : 250 0 x 5 = 12 500(dồng) Số tiền bác Lan mua đường là : 6400 x 2 =12 800(đồng) Số tiền bác Lan mua thịt là : 35 000 x2 = 70 000(đồng) Đáp số :12 500đồng 12 800đồng 70 000đồng ******************************* Thể dục: $1: Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức " I/ Mục tiêu 1/ KT: Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ tập thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 2/ Khái niệm: - Tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Nắm được nội dung, quy định, yêu cầu tập luyện. 3/ TĐ: Có ý thức học tâp tốt. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường - Phương tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản a/ Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: - Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : Đá cầu, ném bóng........ So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà..... b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai. - Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c/ Biên chế tổ tập luyện : d/ Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. D: Ôn " Chuyển bóng tiếp sức * * * * * * * * * * * * * * * * * * D * * * * * * * * * * * * * * * * * * D - Nghe - 3 tổ - Tổ trưởng, cán sự do lớp bầu - Giáo viên làm mẫu. C1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau. C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. - Lớp chơi thử 2 lần. - Chơi chính thức. * * * * * * * * * * * * * * * * * * D Luyện từ và câu: $1: Cấu tạo của tiếng . I - Mục tiêu: - Biết được cấu tạo c ... đó. -Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. -Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi -HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. -HS thi kể trước lớp. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. TOÁN $: 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: Chúng ta đã học được tính chất nào của phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này ? -Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? -Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. +Vì sao em lại điền a vào a + 0 = 0 + a = a +Vì sao em lại điền a vào 5 + a = a + 5. +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Đã học tính chất giao hoán của phép cộng. -HS phát biểu. -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. -Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). -HS đọc. -HS nghe giảng. -Một vài HS đọc trước lớp. -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. +Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng. -HS cả lớp. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ĐỊA LÍ : $ :6 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Một số dân tộc ở Tây Nguyên . -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng ,sinh hoạt,trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . -Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . -Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyênvà có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2.KTBC : GV cho HS đọc bài : “Tây Nguyên”. -Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên . -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? -Nêu đặc điểm của từng mùa . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống : *Hoạt động cá nhân: -GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . +Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? +Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? +Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? GV gọi HS trả lời câu hỏi . GV sửa chữa và kết luận :Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta . 2/.Nhà rông ở Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : +Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? +Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông . (Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì ? Mái nhà cao hay thấp ?) +sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? -GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp . -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . 3/.Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau : +Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào ? +Nhân xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? +Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? +Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? -GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình . -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình . GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên . -Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên . -Hãy mô tả nhà rông .Nhà rông dùng để làm gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị bài . -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS đọc SGK . -HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . -HS dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi . +Nam thường đóng khố ; Nữ cuốn váy. +Trang phục trong ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc . +Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch . +Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới +Thường múa hát trong lễ hội . +Những nhạc cụ họ thường sử dụng là:đàn tơ-rưng, đàn klông-pút, cồng, chiêng -HS đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. SINH HOẠT TUẦN 7 I/ MỤC TIÊU: Tổng kết thi đua tuần 6 và 7. Đề ra phương hường hoạt động tuần 8 Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh. Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần II/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Ổn định: 2/ Tổng kết thi đua tuần 6 và 7 Các tổ báo cáo các hoạt động thi đua của tổ trong tuần Lớp trưởng nhận xét chung. Giáo viên tổng kết Ưu điểm: HS có ý thức học tập tốt. Đi học có học bài và làm bài đầy đủ. Tham gia hội khỏe Phù Đổng cấp trường Luyên tập văn nghệ chuẩn bị 20/11 Nề nếp của lớp tương đối tốt. Tồn tại: Một vài HS còn nói chuyện trong lớp. Đi học còn quên vở và chưa học bài ở nhà như: Tuyên dương phê bình: 3/ Phương hướng tuần 8: Tiếp tục củng cố nề nếp của lớp. Nhắc HS tham gia thi đấu bóng đá. Chuẩn bị bài tốt để kiểm tra tháng: Toán, chính tả, làm văn. Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa kì 1. Tiếp tục luyện tập các tiết mục văn nghệ. Đi học chuyên cần và đúng giờ. 4/ Dặn dò: Khắc phục tồn tại Thực hiện tốt phương hướng tuần sau Ký duyệt giáo án tuần Ngàythángnăm 2011 Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: