1.Bài cũ :
- Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4.
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả
- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con.
+ Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi 2HS lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét, chữa bài.
Ngày soạn: 14/9/2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biết làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có 3 chữ số, bảng nhân chia đã học. Giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 . C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4.. - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài . - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả - Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? - Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con. + Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài . - Yêu cầu HS nêu cách tính và tính . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi 2HS lên bảng tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét, chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số có 3 chữ số? * Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò. Hai học sinh lên bảng sửa bài . - HS 1: Lên bảng làm bài tập 2 - HS 2 và 3 : Làm bài 4 * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em đọc đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Đổi chéo vở để KTbài cho nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy thương nhân với số chia . - Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy bảng con ra để làm bài. - 1HS đọc yêu cầu bài.. - Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải. - Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm . - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng giải bài . Giải : Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là : 160 – 125 = 35 (lít ) Đ/S: 35 lít - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập . Tiết 3,4: Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI MẸ A/ Mục tiêu - Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a): Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện dọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Giới thiệu về nội dung bức tranh . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt) - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,. - Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt ). - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi : -Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1? –Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? –Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ï ? -Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 ) -Người mẹ trả lời như thế nào ? *Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện . -Chốt lại như sách giáo viên: Người mẹ có thể làm tất cả vì con . d) Luyện đọc lại : - GV đọc lại đoạn 4. *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 . - Chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc) - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng các vai). - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất 3) Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài " Ông ngoại" - 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn . - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc . - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh . - Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ: hớt hải, hoảng hốt....) - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt), giải nghĩa các từ: hoảnghốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm - 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn . - Một học sinh đọc lại cả bài . * Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài - Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa conkhi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà . - Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghìbuốt giá . - Bà khóc đến nỗihòn ngọc . - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. - Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình . - Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa con). - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện. - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất - Về nhà tập kể lại nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI: " THI XẾP HÀNG" A/ Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, biết cách đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Lớp làm các động tác khởi động . + Giậm chân tại chỗ vừa vỗ tay theo nhịp vừa hát + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân từ 100 – 120 m - Trở về ôn lại các động tác nghiêm, nghỉ, quay trái, phải, đằng sau quay 2/ Phần cơ bản : - Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp Hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, điểm số - Lớp tập theo hàng, giáo viên hô và sửa sai uốn nắn cho học sinh . - Lớp tập theo tổ (các em thay nhau làm chỉ huy). - Các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp . - Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng " - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi : "Thi xếp hàng " * Giáo viên chia học sinh ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng " 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các . § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV Tiết 2: Toán KIỂM TRA A/ Mục tiêu : - Củng cố lại các kiến thức đã học. B/ Đồ dùng dạy học :- Đề bài kiểm tra C/ Hoạt động dạy học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV ghi đề toán lên bảng Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 561 – 244 462 + 354 ; 728 – 456 Bài 2 Hãy khoanh tròn vào số chấm tròn? Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khucsABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm và CD = 40 cm B D A C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? - Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi làm bài KT. - Thu bài về nhà chấm, chữa bài trên bảng lớp. * Nhận xét đánh giá tiết KT. * Dặn dò - HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài KT. Cho điểm - Bài 1: Đặt tính và tính đúng kết quả được 4 điểm (mỗi phép tính được 1 điểm ) - Bài 2 : Học sinh khoanh đúng vào mỗi hình được 1 điểm . - Bài 3: Nêu lời giải đúng, thực hiện phép tính tìm được số cốc là 32 cốc. Đáp số đúng được 2,5 điểm . - Bài 4: câu a: 1,5 điểm câu b: 0,5 điểm -Về nhà xem trước bài “ Luyện tập” Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI MẸ A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân/âng (BT 3a B) . GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2a C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .các từ ngữ học sinh thường hay viết sai . - ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ ,.. - Nhận xét đánh giá ghi điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả. + Đoạn văn có mấy câu ? + Tìm các tên riêng có trong bài ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Những dấu nào được dùng trong đoạn văn? - Yêu cầu ... uần hoàn . B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động : - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. - Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít) - Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ? Bước 2: - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi : - Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? - Kết luận: SGV Hoạt động 2 Thảo luận nhóm -Bước 1 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? + Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức + Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: - Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn + Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ? + Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận như sách giáo viên . d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . - 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp chú ý nghe H/dẫn. - Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên . - Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên . - Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai - Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng . - Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ, - Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh . - Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò... - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Tiết4: Thủ công : GẤP CON ẾCH ( tiết 2 ) A/ Mục tiêu : - HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú với giờ học gấp hình. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp con ếch - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh quy trình và nhắc lại các bước gấp con ếch: + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. + Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Tổ chức cho thực hành gấp con ếch theo nhóm . - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của ai nhảy cao và xa hơn . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét. - Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị cho giờ học sau. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con hiện. - Lớp quan sát các bước rên tranh qui trình gấp con ếch để áp dụng vào thực hành. - Thực hành gấp con ếch theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra con ếch nhảy xa nhất. - Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương. - 2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch . - Chuẩn bị giáy màu, kéo, hô dán... Tiết 1: LUYỆN: TẬP LÀM VĂN DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A/ Mục tiêu : - HS kể lại được nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào tờ giấy in sẵn những nội dung cần thiết của mẫu điện báo . B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu điện báo . C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại gì mà đổi" - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện . - Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp - Giáo viên tuyên dương ghi điểm *Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm. + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo. - Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập . - Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng (Bửu Cường, Mỹ linh). - Cả lớp lắng nghe. - 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. - HS kể lại câu chuyện (Diệu Trinh) - Học sinh kể theo nhóm. - Các nhóm thi kể. - Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt. + Em được đi chơi xa, trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng... + Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống. - 2HS làm miệng .Lớp nhận xét - Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở. - 4HS đọc ND bài làm. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “Tổ chức cuộc họp" Thể dục: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG A/ Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách đi chuyển hướng phải trái. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp . + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân từ 100 – 120 m - Trở về chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau 2/Phần cơ bản : * Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Lớp tập 1 lần theo hàng ngang, GV hô và sửa sai cho HS. - HS tập luyện theo tổ, GV quan sát và nhắc nhở. - Tập hợp cả lớp, cho 1 tổ lên thực hiện, cả lớp nhận xét. * Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : Giáo viên nêu tên động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo . - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước .sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc . - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . * Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng" - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi: "Thi xếp hàng " * Giáo viên chia học sinh ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng" c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học. § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ------------------------------------- Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (TT) A/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vận động phụ họa B/ Chuẩn bị: như tiết 1 C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài - Cho HS nghe băng nhạc bài hát. - Yêu cầu HS đọc ĐT lời 2. - Dạy HS hát từng câu. - Cho HS hát lại lời 1, sau đó hát lời 2. - Chia nhóm, cho HS ôn luyện cả bài. - Mời 1 số HS hát cá nhân, lớp cùng GV nhận xét, uốn nắn. - Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - H/dẫn HS hát kết hợp múa với các động tác đơn giản. - Mời 1 số nhóm biểu diễn trước lớp. - Cùng với HS nhận xét tuyên dương nhóm hát hay, múa dẻo. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà tập hát kết hợp múa cho dẻo. - Chú ý nghe băng nhạc. - Cả lớp đọc DDT lời 2 của bài hát. - Hát từng câu theo GV. - Hát lại lời 1 rồi hát tiếp lời 2. - Hát cả bài theo nhóm. - HS xung phong lên hát, lớp theo dõi. - Vừa hát vừa gõ đệm theo yêu cầu của GV. - Hát + múa theo GV. - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Cả lớp theo dõi, bình chọn, tuyên dương. - Lớp hát lại bài hát 1 lần. - Về nhà thực hiện yêu cầu của GV. --------------------------------------- Tiết 3: Sinh hoạt SAO A/ Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao. - Nắm được một số bài hát về sao. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho học sinh. - Giáo dục HS ham thích sinh họat tập thể. B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao. - Ôn lại quy trình sinh hoạt sao. C/ Lên lớp: 1.Ổn định: - Cả lớp tập họp theo sao. - Sao trưởng điểm số báo cáo. - T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước - Tiến hành sinh hoạt sao. + Các sao điểm danh báo cáo. + Sao trưởng khám vệ sinh + Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua. + Đọc lời hứa của sao. + Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng". - T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên. - Sinh hoạt văn nghệ. 2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
Tài liệu đính kèm: