Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 14

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 14

Tập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó phần chú giải.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi, chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi.

 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi

 3. Thái độ: Có ý thức vượt khó trong học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 108 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 2 \11\2009 đến ngày 6\11\2009 nghỉ giữa kì
TUẦN 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó phần chú giải.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi, chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi.
	2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi
	3. Thái độ: Có ý thức vượt khó trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi giữa kỳ I
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm và bài 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn . Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ phần chú giải.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp
- Đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc 2 đoạn đầu, trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? (học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường; thuộc hai mươi trang sách một ngày vẫn có thời giờ để chơi diều)
+ Giảng từ: Kinh ngạc (Rất lạ, hoàn toàn bất ngờ) Lạ thường ( khác đến mức phải ngạc nhiên)
+ Nêu ý chính của đoạn 1, 2? ( Tư chất thông minh 
của Nguyễn Hiền)
- Cho HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? (Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối mượn vở bạn để học, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là đom đóm, làm bài vào lá chuối khô, xin thầy chấm hộ)
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” (vì đỗ Trạng nguyên khi tuổi vẫn còn nhỏ là chú bé thích chơi diều)
+ Nêu ý chính của đoạn 3? (Nguyễn Hiền ham học và có chí vượt khó.)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 (SGK)
+ Kết luận: Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng, câu tục ngữ “Có chí thì nên” đúng nhất ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
- Bổ sung, hoàn chỉnh:
Ý chính: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp ( 2 lượt)
- Nêu giọng đọc của bài
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét 
- Trả lời câu 4 SGK 
- HS nêu ý chính của bài
- Lắng nghe
- HS nhắc lại giọng đọc của bài
- 2 HS đọc, nhận xét 
Toán:
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân với một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10; 100; 1000; 
	2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (cho) 10; 100; 1000; 
	3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV:
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết số thích hợp vào ô trống: 
5 
 2016 Í 5 = Í 2016
1056
 1056 Í 7 = 7 Í 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia một số tròn chục cho 10
* Nhân một số tự nhiên với 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 Í 10 = ?
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để nêu.
 35 Í 10 = 10 Í 35
 = 1 chục Í 35 = 35 chục = 350
Vậy 35 Í 10 = 350
- Hướng dẫn HS tìm ra kết quả của phép nhân 
- Cho HS nêu nhận xét để rút ra kết luận chung (Nhân 35 với 10 chỉ cần thêm vào bên phải 1 chữ số 0)
+ Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 bên phải số đó.
* Chia một số tròn chục cho 10
- Nêu phép chia: 35 : 10 
- Cho HS nhận xét mối quan hệ của 35 Í 10 và 350 :10 (35 Í 10 = 350; 350 : 10 = 35) 
+ Lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả được thừa số còn lại
- Cho HS nhận xét số bị chia và thương (thương chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 bên phải)
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung (Khi chia một số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó)
c) Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 100; 1000; 
* Nhân một số tự nhiên với 100; 1000;  chia một số tròn trăm cho 100; 1000; 
- Nêu các ví dụ a; b rồi hướng dẫn HS 
a) 35 Í 100 = 3500
b) 3500 : 100 = 35
- Gợi ý cho HS nêu kết luận
Kết luận: SGK 
d) Thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
a) 18 Í 10 = 180 82 Í 100 = 8200
 18 Í 100 = 1800 19 Í 10 = 190
 18 Í 1000 = 18000 75 Í 1000 = 75000 
b) 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68
 420 : 10 = 42 9000 : 100 = 90
 2000 : 1000 = 2 9000 : 1000 = 9 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS 1 ý mẫu
 300kg = .tạ?
Ta có 100kg = 1 tạ, nhẩm thấy 300 : 100 = 3
Vậy 300kg = 3 tạ
- Yêu cầu HS làm các ý còn lại vào vở
- Chấm, chữa bài
Đáp án:
300 kg = 3 tạ
70 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000g = 4 kg
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân, nêu kết quả
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Nhận xét 
- Đưa ra nhận xét 
- Rút ra kết luận
- Theo dõi
- Nêu kết luận
- 1 HS nêu 
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- 1 HS nêu 
- Theo dõi
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
Lịch sử:
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Lý Thánh Tông đặt tên cho nước là Đại Việt. Kinh đô Thăng Long thời Lý càng phồn thịnh.
	2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh và SGK để tìm kiến thức.
	3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Trình bày kết quả và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời của nhà Lý
- Giới thiệu cho HS:
+ Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lê Long Đĩnh mất Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý ra đời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc dời đô ra Thăng Long
- Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và thành Thăng Long trên bản đồ hành chính.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin ở SGK để lập bảng so sánh rồi cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
 Vùng đất
Hoa Lư
Đại La
ND
So sánh
Vị trí
Không phải vùng đất trung tâm
Trung tâm đất nước
Địa thế
Rừng núi hiểm trở chật hẹp
Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
- Nêu câu hỏi:
+ Tại sao Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La (Thăng Long ) ? (Vua muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no)
+ Giới thiệu và giải nghĩa từ: Thăng Long và Đại Việt
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về kiến trúc ở Thăng Long dưới thời nhà Lý
- Đặt câu hỏi:
+ Thăng Long dưới thời nhà Lý được xây dựng như thế nào? (Có nhiều lâu đài; cung điện; đền chùa. Nhân dân ngày càng đông)
4. Củng cố:
- Cho 2 học sinh đọc mục: Bài học (SGK)
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS xác định dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam 
- Đọc thông tin, thảo luận nhóm 4, lập bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe câu hỏi
- Trả lời
Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS biết tại sao phải tiết kiệm thời giờ, tiền của, phải trung thực và vượt khó trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến của mình trong những trường hợp thông thường.
	2. Kĩ năng: - Thực hành một số kĩ năng cơ bản đã học từ đầu kì I đến nay thông qua các bài tập.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các thẻ màu như qui định
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Kể một số việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ trong học tập?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã được học từ đầu năm đến nay:
- Ghi tên các bài:
+ Trung thực trong học tập
+ Vượt khó trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiến
+ Tiết kiệm tiền của
+ Tiết kiệm thời giờ
- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ ở từng bài
* Thực hành:
 Bài 1: Bày tỏ thái độ về các ý kiến sau:
- Nêu yêu cầu 
- Đưa ra từng ý kiến
a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình
b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối
c) Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng
- Yêu cầu HS suy nghĩ, dùng thẻ để bày tỏ thái độ
- Nhận xét, củng cố
Bài 2: Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và nêu ý kiến của mình
- Nêu yêu cầu bài tập, nêu các ý kiến
a) Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến đến trẻ em
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn bè, người khác.
d) Mọi ý kiến của trẻ em đều phải được thực hiện.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Tổ chức cho HS th¶o luËn nhóm và nêu ý kiến 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận chung:
+ Đáp án: Ý kiến a, b, c , d là đúng
 Ý kiến đ là sai
Bài 3: Thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:
a) An rủ Tuấn xé sách vở để lấy giấy gấp đồ chơi
b) Hùng rủ Nam nói dối bố mẹ là chiều thứ sáu phải đi học để trốn đi chơi.
c) Em của em đã có quá nhiều đồ chơi nhưng vẫn đòi mẹ mua thêm đồ chơi nữa. Em sẽ nói gì với em mì ...  trả lời
- Nêu ghi nhớ
+ Câu hỏi ấy có ý nghĩa mong muốn, yêu cầu 2 bạn nói nhỏ hơn.
- 2 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Đọc thầm, suy nghĩ làm bài
- 4 HS nêu miệng kết quả
- Theo dõi, nhận xét 
Câu a: Thể hiện yêu cầu
Câu b: Thể hiện ý chê trách
Câu c: Câu hỏi dùng để chê em vẽ ngựa không giống
Câu d: Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ
- 1 HS đọc 
- Thảo luận, làm bài nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày 
- Theo dõi, nhận xét 
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c) Bài toán không khó, nhưng mình làm phép nhân sai, sao mình lú lẫn như thế?
d) Chơi diều cũng thích chứ?
- 1 HS đọc 
- Suy nghĩ, làm bài
- Nối tiếp nhau trình bày 
- Theo dõi, nhận xét 
Khoa học:
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết:- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
	- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
2. Kĩ năng: - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Giấy A3
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu một số cách làm sạch nguồn nước?
- Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp để bảo vệ nguồn nước 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK trả lời câu hỏi trang 58 (SGK)
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Cho HS tự liên hệ thực tế bản thân, gia đình và địa phương
- Nhận xét, kết luận: 
Kết luận: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch
+ Không được phá ống nước 
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm qua đất
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp
* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ nguồn nước 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm 
- Tuyên dương nhóm có sáng kiến hay
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, vận động mọi người bảo vệ nguồn nước.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 4, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 số HS nêu
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4.Vẽ tranh theo yêu cầu vào giấy A3
- Các nhóm gắn bài lên bảng
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán:
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Học sinh nhận biết cách chia một tích cho một số
	2. Kĩ năng: - Biết vận dụng vào tính toán một cách hợp lí.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính giá trị biểu thức: 
 28 : (7 Í 2) = ? 80 : ( 8 x 2 ) = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Ví dụ:
* Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
- Ghi 3 ví dụ lên bảng:
 (9 Í 15) : 3; 9 Í (15 : 3); (9 : 3) Í 15
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét 
(9 Í 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 Í (15 : 3) = 9 Í 5 = 45
(9 : 3) Í 15 = 3 Í 15 = 45
* Nhận xét: Giá trị của ba biểu thức trên đều bằng nhau 
(9 Í 15) : 3 = 9 Í (15 : 3) = (9 : 3) Í 15
- Giúp HS nhận biết (9 Í 15) : 3 là chia một tích cho một số.
- Gợi ý cho HS nêu kết luận.
- Nhận xét, bổ sung
Kết luận: Vì 15 và 9 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (trong trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
(7 Í 15) : 3 và 7 Í (15 : 3)
- Tiến hành như ý trên
Ta có: (7 Í 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 Í (15 : 3) = 7 Í 5 = 35
- Gợi ý cho HS nhận xét 
Nhận xét: Giá trị của hai biểu thức bằng nhau: 
(7 Í 15) : 3 = 7 Í (15 : 3)
- Nêu câu hỏi: Vì sao không tính (7 : 3) Í 15?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời (vì 7 không chia hết cho 3)
- Gợi ý giúp HS rút ra kết luận 
* Kết luận: (SGK)
* Thực hành:
Bài 1: Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài 
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 3: 
- Cho HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3 theo cách khác.
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính ra nháp, 1 HS lên bảng 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, HS nêu kết luận
- Lắng nghe, HS nêu nhận xét 
- Nghe câu hỏi
- Suy nghĩ, trả lời
- HS nêu kết luận
- 1 HS nêu 
- Làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng 
- Theo dõi, nhận xét 
- Theo dõi
a)
(8 23) : 4
(8 Í 23) : 4 
(8 Í 23) : 4
= 184 : 4 = 46
= 8 : 4 Í 23 = 2 Í 23 
= 46
b)
(15 24) : 6
(15 Í 24) : 6 
(15 Í 24) : 6
= 360 : 6 = 60
= 15 Í (24 : 6)
=15 Í 4 = 60
- HS làm bảng con, 1HS lên bảng
(25 Í 36) : 9 = 25 Í (36 : 9)
 = 25 Í 4 = 100
- 1 HS đọc bài toán
- Nêu yêu cầu, nêu cách giải
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Theo dõi
Bài giải
Cửa hàng có số mét vải là:
30 Í 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
 Đáp số: 30 mét vải
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài; kết bài; trình tự miêu tả trong phần thân bài.
	2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Viết sẵn lời giải bài tập 1a; 1b.
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm lại bài tập 2 ( tiết TLV trước )
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
I. Nhận xét:
Bài 1: Đọc bài văn “ Cái cối tân “ và trả lời câu hỏi (SGK trang 143)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1
- Gọi HS đọc bài văn 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK), đọc thầm và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
Bài 2. Theo em khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả bài 1 suy nghĩ trả lời
- Gọi HS trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung 
- Chốt lại đáp án đúng
II. Ghi nhớ (SGK – trang 145)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ dựa vào câu hỏi SGK trả lời 
- Nhận xét, bổ sung:
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài 
- Cho lớp suy nghĩ rồi viết vào VBT
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài
- Nhận xét 
- Cho HS đọc lại bài văn hoàn chỉnh
- Nhận xét 
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc bài văn
- 1 HS đọc chú giải
- Quan sát tranh, đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi
- HS trả lời trước lớp
- Lắng nghe
a) Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre
b) Các phần mở bài và kết bài mỗi phần nói một nội dung
+ Phần mở bài: Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
+ Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài (Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
c) Các phần mở bài và kết bài đó giống các kiểu bài và kết bài trong văn kể chuyện.
d) Phần thân bài tả hình dáng cái cối xay theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong; từ phần chính đến phần phụ.
- 1 HS đọc 
- Suy nghĩ, trả lời
- 1 số HS trả lời trước lớp
- Theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
+ Tả bao quát sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm đối với đồ vật
- 1 HS đọc 
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
a) Anh chàng trống này  trước phòng bảo vệ
b) Mình trống; ngang lưng trống; hai đầu trống
c) Hình dáng: tròn như cái chum được ghép vào những mảnh gỗ đều chằn chặn  rất phẳng
- Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã: “ Tùng! Tùng! Tùng ”
- Làm vào vở bài tập
- 1 số HS đọc bài làm 
- Theo dõi, nhận xét 
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở Bắc Bộ
	- Các công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa, gạo.
	2. Kĩ năng: - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất 
	3. Thái độ: - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày một số đặc điểm về làng xóm, nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh ở SGK nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Cho HS đọc mục 2 (SGK) thảo luận nhóm các câu hỏi ở SGK 
- Gọi HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại.
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của thời tiết với cây trồng: Nếu rét quá thì lúa và một số cây trồng sẽ bị chết.
* Kết luận: SGK
- Gọi HS đọc kết luận
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2-3 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Trả lời
+ Có phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
- HS nêu (Ngoài trồng lúa người dân còn trồng ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt tôm, cá)
- 1 HS đọc mục 2, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
+ Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài 4 tháng, khi đó nhiệt độ thấp, thời tiết lạnh thuận lợi cho các cây trồng: ngô, khoai tây, cà rốt, su hào, bắp cải, 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc kết luận
SINH HOẠT ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • docLop4q4.doc