Giáo án lớp 4 Tuần 11 - Trường Tiểu học Đạ MRông

Giáo án lớp 4 Tuần 11 - Trường Tiểu học Đạ MRông

Tiết 1 Toán

§51: Nhân với 10, 100, 1000,

 Chia cho 10, 100, 1000,

I.Mục tiêu:

1. Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. Chia cho 10,100,1000.

2. Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000. chia cho 10,100,1000 để nhẩm nhanh.

3. Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào cách nhân chia với số tròn chục,trăm,

* KN: - Tính toán nhanh, đúng, chính xác.

* TĐ: - Tích cực trong học toán.

II:Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 3964 x 5 ; 1287 x 3.

 - Nhận xét, ghi điểm.

2.Giới thiệu bài: (1)’- Gián tiếp qua ví dụ.

III:Hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần 11 - Trường Tiểu học Đạ MRông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 11
(Bắt đầu từ ngày 12/11 đến ngày 17/11/2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
12.11
51
Tốn
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho ..
21
Thể dục
Ơn 5 động tác đã học của bài thể 
21
Tập đọc
Ôâng trạng thả diều
11
Âm nhạc
Ơn tập bài hát: Khăn quàng thắm..
11
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
Thứ ba
13.11
52
Tốn
Tính chất kết hợp của phép nhân
11
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
21
LTVC
Luyện tập về động từ
Bỏ BT 1
21
Tin học
Chương 2. Bài 6
Thứ tư
14.11
22
Tập đọc
Cĩ chí thì nên
53
Tốn
Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0
22
Thể dục
Ơn 5 động tác đã học của bài thể 
21
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với 
21
Khoa học
Ba thể của nước
Thứ năm
15.11
54
Tốn
Đề - xi – mét vuơng
11
Kỷ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng ..
11
Địa lý
Ơn tập
Khơng yêu..
22
LTVC
Tính từ
11
Mỹ thuật
Thưởng thức mỹ thuật: Xem tranh
Thứ sáu
16.11
22
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Khơng hỏi...
11
Chính tả
Nhớ - viết : Nếu chúng mình cĩ...
55
Tốn
Mét vuơng
11
Ơn Tốn
Tự chọn
 11
HĐNGLL
Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Thứ bảy
17.11
Nghỉ
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Tốn
§51: Nhân với 10, 100, 1000, 
 Chia cho 10, 100, 1000,
I.Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. Chia cho 10,100,1000.
2. Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia cho 10,100,1000 để nhẩm nhanh.
3. Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào cách nhân chia với số tròn chục,trăm,
* KN: - Tính tốn nhanh, đúng, chính xác.
* TĐ: - Tích cực trong học tốn.
II:Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 3964 x 5 ; 1287 x 3.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài: (1)’- Gián tiếp qua ví dụ.
III:Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐLC : Quan sát, T.H
- HTTC : Cả lớp.
(12)’
Hoạt đông 2: 
- Nhằm đạt MT số 2.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : Cặp đôi
(10)’
Hoạt động 3: 
- Nhằm đạt MT số 3.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : Cá nhân.
(10)’
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35x10
- HD cách nhân như SGK.
- Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35 x 10?
- Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
- Hãy thực hiện:12x10 ; 78x10
* Tương tự nhân với 100,1000,
b)Chia số tròn chục cho 10
- Viết lên bảng phép tính 350:10 
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Hãy thực hiện:70:10 ; 140:10
* HD tương tự với cho 100,1000
- Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại?
Bài 1a ,b(cột 1,2) 
- Yêu cầu làm trong cặp đôi.
- Gọi các cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:(3 dịng đầu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần 
* HS yếu làm dịng 1.
- Chấm một số vở.
- Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình.
- Nhận xét , tuyên dương.
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
- HS nêu cách nhân.
-  là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
- Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
- HS nhẩm và nêu: 120 ;780
- Suy nghĩ và trả lời
- HS nêu.
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại
- Nêu yêu cầu.
- Làm cặp đôi trong 2 phút, báo cáo.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- 300kg = 3 tạ
- HS làm vào vở .
- Em: Linh, Lanh
- 4 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV.Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố:(2)’
- Nêu cách nhân, chia với 10,100,1000,?
2.Dặn dị: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Bài 1( cột 3)
V. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con.
Tiết 2 Thể dục
 (GV dạy chuyên)
Tiết 3 Tập đọc
§21: Ơng Trạng thả diều
I.Mục tiêu:
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài.
- Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ â Trạng nguyên khi mới 13 tuổi . Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* GDHS: Học tập gương Nguyễn Hiền chăm chỉ chịu khó.
* KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm tồn bài. 
II. Chuẩn bị ĐDDH: 
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5)’
 - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước vua Mi-đát. Trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2)’
 - Cho HS quan sát tranh minh họa bài học. Ghi tên bài.
 - HS nhắc lại tên bài.
 b. Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Luyện đọc
(15)’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
(8)’
Luyện đọc diễn cảm
(7)’
- Gọi 1 HS đọc mẫu. Chia đoạn.
- Cho HS đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai.
- Cho HS luyện đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ sgk.
- Giải nghĩa thêm tư ø: Trạng
- Cho HS đọc theo cặp
* Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
1.Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
2.Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
3.Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
4.Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã truyện trên?
- Nhận xét chốt lại : ý b .
* Chốt lại nội dung bài.
* GDHS: Học tập gương Nguyễn Hiền
- Đọc lại bài.
- Hướng dẫn cách đọc.
* Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu ý nghĩa của bài .
- Cho HS nhắc lại.
- Nghe
- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
- HS đọc từ khó cá nhân.
- Từng cặp HS luyện đọc
- HS luyện đọc, thi đọc.
- Em: Nhương, Banh...
- 1-2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe.
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
- Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe 
- Vì ông đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là
- HS trao đổi thảo luận
- HS nêu ý kiến của mình
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Nghe.
- 2 - 3 HS.
- Em : Phân, Linh..
- 3 - 4 HS thi đọc.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nhắc lại.
IV.Củng cố:(2)’
- Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
- GDHS: Học tập gương Nguyễn Hiền chăm chỉ chịu khó.
V.Dặn dị: (1)’
- Nhận xét tiết hoc.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Cĩ chí thì nên.
Tiết 4 Âm nhạc
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Đạo đức
§11: Thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 5 giúp HS khắc sâu kiến thức.
- Rèn kĩ năng, thái độ của từng bài học vào thực tế cho chuẩn mực .
* GDHS: Có ý thức học tập và rèn luyện bản thân.
II. Chuẩn bị: Các tình huống.
III.Các hoạt động dạy – học: 
1.Kiểm tra bài cũ:(3)’
 - Gọi 2 HS đọc thời gian biểu của mình .
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. (2)’
 - Ghi tên bài.
 - HS nhắc lại tên bài.
 b. Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Thảo luận nhĩm
(10)’
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
(10)’
Hoạt động 3:
Thảo luận cặp đơi
(10)’
Bài 1: GV đưa ra các tình huống về chủ đề Trung thực trong học tập, yêu cầu HS thảo luận xừ lí tình huống trong 5 phút.
- GV tóm tắt ý ghi bảng.
Bài 2: Hỏi:Khi gặp khó khăn trong học tập em phải làm gì?
- Giáo viên chốt ý.
Bài 3: Nêu vấn đề:Khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình em sẽ:
+ Im lặng 
+ Gặp cô giải thích để cô hiểu.
+ Giận dỗi với cô giáo .
- Giáo viên chốt ý : Gặp cô giải thích cho cô hiểu
Bài 4: Điền từ: tiết kiệm, thời giờ, hoài phí vào chỗ chấm.
- Gọi HS trình bày.
- Giáo viên trình bày .
* GDHS: Có ý thức học tập và rèn luyện bản thân.
- Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
- Thảo luận , báo cáo.
- Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập.
- Đại diện 1 số cặp kể trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải quyết.
- HS phát biểu, lớp bổ sung .
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu.
- là thứ quý nhất .Cần phảithời gian không để nó trôi qua một cách .
- Lắng nghe.
IV.Củng cố: (3)’
? Qua bài học muốn nhắc nhở em điều gì?
- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Giáo dục HS qua bài học: Cĩ ý thức học tập và rèn luyện bản thân.
V.Dặn dị: (2)’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Tốn
§52: Tính chất kết hợp của phép nhân
I.Mục tiêu:
1. Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để
 a/ Tính gía trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
 b/Tính bằmg cách thuận tiện nhất.
3.Giải toán có liên quan đến tính chất kết hợp của phép nhân.
* KN : - Sử dung được tính chất kết hợp, giao hốn vào làm các bài tập.
II.Hoạt động sư phạm: 
 1.Bài cũ: ( 4)’ - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo dãy.
 36x100 55x1000 5x2x76
 47700:100 96000:1000 380:10
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài : Gián tiếp qua ví dụ.
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số1
- HĐLC :QS,t.hành.
-HTTC: Cả Lớp ,Cáá nhân.
(12)’
Hoạtđộng2: (10)’
- Nhằmđat ïMT số2 - HĐLC: T.hành.
- HTTC : C.nhân.
Hoạtđộng 3: (10)’
- Nhằm đạt MTsố 2
- HĐLC : T.hành
- HTTC :Nhóm 4
- GV viết biểu thức (2x3)x4 và 2x(3x4)
- So sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau?
- Treo bảng số 
- Lần lượt yêu cầu HS lên tính giá trị hai biểu thức.
- Hãy so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc vớ ... ùch mở bài.
 - GDHS qua bài học.
V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dị về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Chính tả
§11: Nhớ - viết : Nếu chúng mình cĩ phép lạ
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng 4 khổ 6 chữ của bài thơ
- Làm đúng bài tập 3( viết lại các chữ sai trong câu đã cho).Làm đúng bài tập 2a.
- Tính chăm chỉ tập viết đẹp.
* KN: - Viết đẹp, đúng chính tả. Rèn tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:Một số tờ giấy khổ A4.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3)’ - Gọi 2HS lên bảng viết một sồ từ: ngã ngửa, xuất sắc, sản xuất, bền bỉ.
 - Nhận xét đánh giá cho điểm.
2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài.
 - Ghi tên bài. Nhắc lại tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nhớ viết
(15)’
Luyện tập.
(15)’
- HS khá giỏi đọc bài chính tả.
- Cho HS đọc lại bài chính tả
- HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: phép, mầm giống
- HS nhớ viết chính tả
* HS yếu nhìn sách chép.
- Yêu cầu HS sốt lỗi.
- GV chấm 5-7 bài
- Nhận xét chung
Bài 2 a:Cho s hoặc x để điền vào ô trống:
- Giao việc: Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng
- Cho HS trình bày kết quả: 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng :sang , xíu, sức sống, sáng.
b. Lời giải đúng : nổi, đỗ, thưởng, đổi, chỉ...
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b)Xấu người đẹp nết
c)Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể
d)Trăng mờ còn tỏ hơn sao
dẫu răng núi lửa còn cao hơn đồi
- GV giải thích các câu tục ngữ.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- 2-3 HS viết bảng,lớp viết bảng con.
- HS gấp SGK viết chính tả
- Em: Banh, Rong
- Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang giấy
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Các nhóm trao đổi điền vào ô trống
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- HS ghi lại lời giải đúng vào vở 
- 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên thi làm bài
- Lớp nhận xét
IV.Củng cố: (3)’- Hệ thống lại bài.
 - GDHS qua bài học.
V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dị về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tốn
§55: Mét vuơng
I.Mục tiêu. 
1.Biết m2 là đơn vị đo diện tích. Biết 1m2=100dm2
2.Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vuông.
3.Biết đổi các số đo diện tích.
4.Giải toán có liên quan đến m2
II. Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)’ - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? 1dm2 = cm2
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐ lựa chọn : Q.sát.
- HT tổ chức : Cả lớp.
(10)’
Hoạt động 2:(6)’
- Nhằm đạt MT số 2.
- HĐ lựa chọn : T.hành 
- HT tổ chức : Cá nhân
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 3.
- HĐ lựa chọn: T.hành.
- HT tổ chức: Cá nhân
(8)’
Hoạt động 4 :
- Nhằm đạt MT số 4.
- HĐ lựa chọn: T.hành.
- HT tổ chức: Nhĩm 4.
(8)’
- Giới thiệu mét vuông tương tự như dm2
- Mét vuông viết tắt là m2 
- 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề – xi mét vuông? GV viết lên bảng.
- 1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
- Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông?GV viết bảng 
- Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông.
 Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc, viết kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2(cột 1) - Viết số thích hợp
- HD cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Thu chấm một số vở.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
* HS yếu làm tính : 30 x 30
 900 x 200 
- Yêu cầu HS làm nhĩm 4 vào bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2
- HS nêu:1dm2=100cm2
- HS nêu:1m2=10 000cm2
- 3-5 HS đọc.
- HS đọc các số và lên bảng viết số đo với đơn vị m2
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc to
Bài giải.
Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x30=900(cm2)
-Diện tích căn phòng là:
900 x 200=180000 (c m2)
=180000 cm2=18 m2
Đáp số:18 m2
IV:Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (2)’ 
- Nhắc lại về đơn vị m2 và mối quan hệ với các đơn vị dm2, cm2 ?
2.Dặn dị: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN làm lại bài 2 sgk/65.
V. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Tiết 4 Luyện tập tốn
§11: Tự chọn
I.Mục tiêu:
1. Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số có nhiều chữ số với số cĩ một chữ số.
2. Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, chia 10, 100, 1000,Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0.
* KN: - Làm tính đúng nhanh .
 - Tính cẩn thận chính xác.
II.Các bài tập luyện tập:
Bài 1: Tính: 
 25421 x 4 2422 x 7 6003 x 4
 10750 x 5 4410 x 8 38093 x 6
 65010 x 6 18902 x 9 30001 x 5
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 135 X 10 204 X 100 415 X 1000
 170 X 40 125 X 60 141 X 70
 450 : 10 192000 : 1000 2700 : 100 
 2100 : 10 4700 : 100 360000 : 1000
Tiết 5 Hoạt động ngồi giờ - SHL
§11: Sinh hoạt tuần 11
Chủ điểm: Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20.11
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 11.
- Kế hoạch tuần 12.
II.Địa điểm:
- Sân trường.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: (5)’
2.Nhận xét tuần qua:
(10)’
3.Kế hoạch tuần 12:
(10)’
4. Tổng kết – SHTT: (15)’
- Cho cả lớp hát .
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá chung.
- Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
- Trong lớp ngồi học nguyên túc.
- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch .
- Chữ xấu cần chịu khó rèn. 
- Nêu lại nội quy trường lớp
- Động viện khuyến khích học sinh .
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Cho HS tham gia các trị chơi dân gian.
- Lớp đồng thanh hát.
- Từng tổ kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Nghe, thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Chơi các trị chơi.
Tiết 3 Lịch sử
§11: Nhà Lí dời đơ ra Thăng Long
I.Mục tiêu:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nết về Lý Công Uẩn:người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
- Tự hào về kinh thành Thăng Long.
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3)’ - Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta ? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh minh họa.
 - Ghi tên bài. Nhắc lại tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu nhà Lí.
(10)’
Hoạt động 2:
Làm việc nhóm 4
(10)’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
(10)’
- Giới thiệu hoàn cảnh nhà Lí ra đời.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV kết luận.
- Phát phiếu yêu cầu các nhóm hoàn thành.
- Gọi các nhm1 dán kq.
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
- Tại sao nhà Lí dời đô ra Thăng Long?
- Thăng Long dưới thời Lí đã xây dựng như thế nào?
- Giáo viên tổng kết bài.
- 1 HS khá.
- 1-2 HS .
- Hình thành nhóm, thảo luận 5 phút, báo cáo.
 VđĐ
Nd ss
Hoa Lư 
Thăng Long.
-Vị trí 
-Địa lí 
-Không phải trọng tâm.
-Rừng núi hiểm trở,chật hẹp.
-Trung tâm đất nước .
-Đất rộng bằng phẳng màu mỡ.
- 2-3 HS trả lời.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe. 
IV.Củng cố: (3)’- Hệ thống lại bài.
 - GDHS qua bài học.
V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dị về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Khoa học
§22: Mây được hình thành như thế nào?
 Mưa từ đâu ra ?
I.Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Biết vòng tuần hoàn của nước.
- Trình bày được sự hình thành mây. Giải thích được mưa từ đâu ra.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
* KN: - Quan sát, giải thích được hiện tượng mây, mưa.
* GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:Hình trong sgk.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
 - Nước tồn tại ở những thể nào?
 - Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nước?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài.
 - Ghi tên bài. Nhắc lại tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Mục tiêu:Trình bày được mây hình thành như thế nào?Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
(15)’
Hoạt động 2:
Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
(15)’
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi câu chuyện: Cuộc phưu lưu của giọt nước.
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
- Giáo viên chốt ý: Mây được 
- Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Tổng kết bài như mục: Bạn cần biết.
- Chia nhóm 4.
- Hướng dẫn cách đóng vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt nước mưa.
- Hướng dẫn lời thoại từng vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
* GDBVMT: Một số đặc điểm chính .
- Trao đổi 2 phút.
- HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
- 1- 2HS.
- Lắng nghe.
- Hình thành nhóm.
- Các nhóm tập đóng vai.
- Các nhóm trình diễn.
- Lớp nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe.
IV.Củng cố: (3)’- Nêu sự hình thành mây?
 - Mưa từ đâu ra?
 - GDHS qua bài học.
V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dị về chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 lop 4 ngan.doc