Tiết 1 Toán
§61:Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I.Mục tiêu:
1.Giúp học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2.Thực hành nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 và áp dụng giải toán.
* KN: - Biết tính nhẩm nhanh, đúng.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 387 x 16 , 1694 x 25. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 13 (Bắt đầu từ ngày 26/11 đến ngày 01/11/2012) Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 26.11 61 Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai .. 25 Thể dục Động tác điều hòa của bài thể dục.. 25 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao? 13 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Cò lả. Tập đọc nhac.. 13 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (t2) Thứ ba 27.11 62 Toán Nhân với số có ba chữ số. 13 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc.. Không dạy 25 LTVC Mở rộng vốn từ:Ý chí –Nghị lực 25 Tin học Chương 3. Bài 2 Thứ tư 28.11 26 Tập đọc Văn hay chữ tốt 63 Toán Nhân với số có ba chữ số (tt) 26 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung 25 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện 25 Khoa học Nước bị ô nhiễm Thứ năm 29.11 64 Toán Luyện tập 13 Kỷ thuật Thêu móc xích (tiết 1) 13 Địa lý Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 26 LTVC Câu hỏi và dấu chấm hỏi 13 Mỹ thuật Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm Thứ sáu 30.11 26 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện 13 Chính tả Nghe - viết:Người tìm đường lên.. 65 Toán Luyện tập chung 13 Ôn Toán Tự chọn 13 HĐNGLL Tổng kết thi đua chủ điểm Thứ bảy 01.12 Nghỉ Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán §61:Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I.Mục tiêu: 1.Giúp học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2.Thực hành nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 và áp dụng giải toán. * KN: - Biết tính nhẩm nhanh, đúng. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 387 x 16 , 1694 x 25. Lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Đạt MT số 1. - HĐLC: Q.sát - HTTC: Cả lớp (12)’ Hoạt động 2: (8)’ - Đạt MT số 2. - HĐLC: T.hành - HTTC: C.nhân Hoạt động 3: - Đạt MT số 2. - HĐLC: T.hành - HTTC: C.Nhân (10)’ - GV viết phép tính 27 × 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của 27 × 11. - GV: Như vậy, khi cộng - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 × 11 = 297 so với số 27, các chữ số giống nhau và khác.. - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: - Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 × 11, 48 × 11. - Kết luận về cách nhân nhẩm trường hợp hai số lớn hơn hoặc bằng 10 Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu KQ. - Nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Tóm tắt, hướng dẫn giải. - Yêu cầu HS làm vào vở. * Yêu cầu HS yếu làm: 11 x 17 ; 11 x 15 ; 187 + 165 - Cho HS làm bài, chữa bài. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét, tuyên dương. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Hai tích riêng đều bằng 27. - HS nêu - Nghe. - Số 297 chính là số 27 sau khi viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. - HS làm. - Vậy 48 × 11 = 528 - HS thực hiện - HS lần lượt nêu trước lớp. - Nghe. - Nêu yêu cầu. - 2-3 HS lên bảng . - Lớp làm bảng con. - 2HS. - Nêu cách giải. HS làm vào vở Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 (HS) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 X 15 = 165 (HS) Số HS của cả hai khối lớp có là: 187 + 165 = 352 (HS) Đ/S: 352 học sinh IV:Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 11? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - BTVN: Bài 2 V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con. Tiết 2 Thể dục (GV daïy chuyeân) Tiết 3 Tập đọc §25: Người tìm đường lên các vì sao I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài. - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài. - Đọc đúng các tên riêng nứơc ngoài : Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc phân biệtlời nhân vật và lời dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thàng công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời các câu hỏi SGK) * KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài. * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS đọc bài “ Vẽ trứng” SGKvà trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:(2)’a.Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh minh họa. - Ghi tên bài. Nhắc lại tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Giáo viên HĐ1:Luyện đọc . (15)’ HĐ2:Tìm hiểu bài. (8)’ . HĐ3:Luyện đọc diễn cảm. (7)’ - Gọi 1 HS đọc bài. Chia đoạn. - Luyện đọc nối tiếp. - Kết hợp sửa lỗi, rút từ luyện đọc, giải nghĩa từ sgk.Giải nghĩa thêm từ: Khí cầu: - Luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc cá nhân cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. 1. Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? 2.Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? 3.Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công ? 4.Em hãy đặt tên khác cho truyện. - Hướng dẫn nêu nội dung bài. - GV chốt ND bài. - Đọc lại bài. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Treo bảng phụ, HD luyện đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc trong 3’. - Gọi các cặp thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận - 1 HS khá đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 2- 3 lần . - 3- 4 HS đọc từ khó. - HS luyện đọc, thi đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc cả bài. - Lắng nghe. - Đoc thầm. -..mơ ước được bay lên trời - Ông rất kham khổ để dành dụm tiền ..phương - Vì ông có ước mơ đẹp. + HS thảo luận và đặt tên - 2- 3 HS nêu. - HS nhắc lại. - 4 HS đọc toàn bài. - Cả lớp tìm giọng đọc . - Từng cặp HS luyện đọc . - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm . - Nghe. IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài. * GD HS qua bài học. Kết hợp GDKNS. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Tiết 4 AÂm nhaïc (GV daïy chuyeân) Tiết 5 Đạo đức §13: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * TĐ: - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4)’- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 2 HS lên trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (1)’a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Đóng vai (15)’ Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (15)’ - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận . - GV kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. + Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Kết luận: Cô mong các em sẽ làm được những điều dự định và làm một người con hiếu thảo. - Kể chuyện tấm gương hiếu thảo - Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá.. - HS thảo luận nhóm 2 trong 3 phút. - Các nhóm báo cáo,bổ sung. - Thảo luận . - Các nhóm báo cáo. - Các HS khác phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu. - Nhận xét về cách ứng xử + Kể cho các bạn trong nhóm các câu truyện, thơ, bài hát, * Về công lao cha mẹ: - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo - Ơn cha nặng lắm ai ơi * Về lòng hiếu thảo: - Mẹ cha ở chốn lều tranh - Nghe. IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. * GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Dặn dò HS về luyện đọc và chuẩn bị trước bài: Văn hay chữ tốt. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 Toán §62: Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: 1.Biết cách nhân với số có ba chữ số. 2.Tính được giá trị của biểu thức. II: Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ:(4)’ - Gọi 2 HS làm bài 2/71. Chấm vở BT. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:(1)’ a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Đạt MT số 1. - HĐLC: Qsát - HTTC: cả lớp (12)’ Hoạt động 2: - Đạt MT số 1.2. - HĐLC: T.hành - HTTC: Cá nhân, nhóm 4 (20)’ - Giới thiệu phép nhân 164 x 123 tương tự như phép nhân với số có hai chữ số. - GV chốt lại cách nhân với số có ba chữ số. - Yêu cầu HS vận dụng làm tính: 265 x 314 ; 987 x 546 - Nhận xét chốt KQ đúng. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt. - Hướng dẫn cách giải. - Yêu cầu HS làm nhóm 4. * HS yếu làm phép tính vào phiếu: 125 x 125 = ? - Nhận xét, tuyên dương . - Nêu cách nhân. - HS thực hiện tính nhân vào bảng con. 2 HS làm bảng. - Làm bảng con - 2 HS - HS làm bài vào vở. - 3 HS chữa bài. - 2 HS đọc đề. - HS tóm tắt đề. - HS làm nhóm 4 trong 5 phút. - Em: Linh, Trương Đáp số:15625 m2 IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (2)’ - Nhắc lại cách nhân với số có ba chữ số? 2.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học. - BTVN: Bài 2 V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, bảng phụ. Tiết 2 Kể chuyện §12: Ôn tập I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. * KN: Kể to, rõ ràng, rành mạch câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’- Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện mà mình đã nghe, đã học. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại đề bài. b) Nội dung Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Thực hành kể chuyện. (30)’ - GV hướng dẫn yêu cầu HS thực hành kể chuyện. - Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. - HS tập kể cho nhau nghe. - Yêu cầu HS thảo luận tập kể trong ... 3: Luyện tập về phép nhân I.Mục tiêu: 1.Củng cố về nhân với số có ba chữ số. 2.Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. II.Các hoạt động dạy học: * Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 1: Đặt tính rồi tính. 7892 x 502 386 x 270 5639 x 314 5867 x 35 Bài 2: Tính gí trị biểu thức. 95 + 11 x 206 95 x 11 + 206 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 4 x 18 x 25 37 x 5 x 6 x 2 Bài 4: Lớp 4A có 23 học sinh, mỗi học sinh được phát 11 quyển vở. Lớp 4B có 21 học sinh, mỗi học sinh được phát 11 quyển vở. Hỏi cả hai lớp được phát tất cả bao nhiêu quyển vở ? Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ - SHL §13: Tổng kết thi đua chủ điểm I Mục tiêu: - Đánh giá tuần học 13. - Nêu công việc tuần 14. - HĐTT: Tổng kết thi đua chủ điểm II.Địa điểm: - Sân trường. III. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (5)’ 2.Đánh giá: (10)’ 3.Công việc tuần tới: (10)’ 4.Sinh hoạt TT: (15)’ - Hát. - Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân sạch. - Làm tốt công tác trực tuần. - Học bài, làm bài đầy đủ - Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do. - Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài - Không nói chuyện riêng trong lớp - Tổng kết thi đua chủ điểm. - Nhận xét, đánh giá. - Hát đồng thanh. - Từng bàn kiểm điểm. - Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 3 Khoa học §26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I.Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. * Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. II.Chuẩn bị: - Các hình minh họa trong SGK trang 54, 55 - Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên trả lời. - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. MT: Biết được các nguyên nhân,tìm hiểu thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động 2: Tác hại của sự ô nhiễm nước. MT: Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5,6,7,8 - Tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình .Ví dụ + Hình nào cho biết nước sông bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ?....... - Liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương - Kết luận: + Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì? - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - Kết luận : Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi - Thảo luận nhóm đôi hỏi và trả lời nhau theo yêu cầu GV - Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lý đổ trực tiếp xuống sông. - Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lý thải lên trời, nước mưa có màu đen. - HS liên hệ. - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét ,bổ sung - Lắng nghe. IV.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. * Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. Kết hợp GDKNS. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Lịch sử §13: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077) I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt - Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt - Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ Bắc tổ chức tiến công. - Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh bất ngờ vào doanh trại giặc - Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt. II.Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – hoc: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc kết luận SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạtđộng Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Lyù Thöôøng Kieät chuû ñoäng taán coâng quaân xaâm löôïc Toáng Hoạt động 2: Traän chieán treân soâng Nhö Nguyeät Hoạt động 3: Keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieánø và nguyeân nhaân thaéng lôïi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: “ Sau .... rút về” - Vì sao quân Tống lại xâm lược nước ta? - Tóm tắt tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? - Chủ trương của Lý thường Kiệt là gì? - Lý Thường Kiệt cho quân sang đáng nhà Yống để làm gì? - Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt như thế nào? - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Treo lược đồ: - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào? - Lý Thường Kiệt chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? - Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống. - Kết quả của cuộc kháng chiến ? - Công lao Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - 1 HS đọc yêu cầu SGK trang 24 - Để giải quyết khó khăn và gây thanh thế. - “ Ngồi yên đợi giặc khơng bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. - Quan sát và cùng xây dựng diễn biến. - Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý). - Các nhóm khác bổ sung. - 2 – 3 HS kể. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS trả lời. IV.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 25:Học động tác điều hòa Trò chơi “chim về tổ” I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác điều hòa. Trò chơi “Chim về tổ”. - Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự , chính xác và tương đối đẹp - Tính kỉ luật tự giác tập luyện . II. Địa điểm, phương tiện :Còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: GV chọn. B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. a)Ôn 7 động tác đã học. - On 2- 3 lần do lớp trưởng điều khiển. b)Học động tác điều hoà: - Nêu tên phân tích và tập từng nhịp. - Hướng dẫn hs luyện tập 2- 3 lượt. - Sau khi cả lớp tập tương đối đúng, cán sự hô GV đi sửa sai cho từng em. - Tập phối hợp các động tác đã học. - Tập thi đua theo tổ. - Nhận xét,tuyên dương. 2.Trò chơi vận động. “Chim về tổ” - Nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, - Cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. - Nhận xét,tuyên dương. C.Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng. - Cùng hs hệ thống bài học. - Nhận xét giao bài tập về nhà. 6- 10’ 18- 22’ 13- 15’ 2x 8 nhịp 4- 5lần 2x8 nhịp 4- 5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thể dục Bài 26: Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Chim về tổ. I.Mục tiêu: - Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Chim về tổ" - Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. - Tính chăm chỉ tự giác tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân trường. - Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: GV chọn. B.Phần cơ bản: 1)Bài thể dục phát triển chung. a)Ôn 7 động tác đã học. Lần 1- 2 GV hô. - Lần 3- 4 cán sự lớp hô, gv theo dõi sửa sai cho từng em. - Sau mỗi lần tập, GV có thể dùng lại ở từng nhịp ở từng nhịp để sửa sai. - GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công, sau đó tập thi đua giữa các nhóm. - Ôn tập bài 2 lần do cán sự điều khiển. 2.Trò chơi vận động. “Chim về tổ” - Nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. C.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng. - Cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giao bài tập về nhà. 6- 10’ 18- 22’ 13- 15’ 2x 8 nhịp 4- 5lần 2x8 nhịp 4- 5’ 4- 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Âm nhạc Tiết 13:Ôn bài hát: Cò lả.Tập đọc nhạc: Tđn 4 I. Mục tiêu: 1. HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả 2. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời II. Hoạt động sư phạm: - Yêu cầu HS hát lại bài hát: Cò lả. - Nhận xét ghi điểm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu số 1. HĐLC:T.hành HTTC: cả lớp HĐ2: Đạt mục tiêu số 2. HĐLC:T.hành HTTC: cả lớp - GV mở đàn cho HS nghe - GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô - GV nhận xét, đánh giá - GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 4: Con chim ri - GV nhận xét - HS cả lớp hát lại bài 1 lần - Một số HS trình bày bài hát, khi hát có động tác phụ họa - HS hát theo hình thức xướng và xô: + Phần 1 (xướng): Một HS hát “ Con cò ra cánh đồng” + Phần 2 (xô): Cả lớp hát “Tình tính tang nhớ hay chăng” - Từng tổ trình bày . - Cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4: Con chim ri và kết hợp gõ đệm - Hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học .Dặn dò. V. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có chép bài TĐN số 3: Cùng bước đều .
Tài liệu đính kèm: