Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

2. Bài mới

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc đoạn

+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó

+ Đọc đoạn theo nhóm

+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay

- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài

b. HĐ 2 : Đọc hiểu

- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời

c. HĐ 3 : Đọc phân vai

- GV HD giọng đọc của từng vai

- Đọc phân vai theo nhóm

- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay

d. HĐ 4: Kể chuyện:

- HS kể trong nhóm cho nhau nghe.

- HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn.

- HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay.

 

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 3 / 1 / 2009
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Thủ công
Ôn tập chương II: 
Cắt, dán chữ cái đơn giản 
Chuyển buổi 1 sang
..
Tiếng việt (ôn)
Luyện đọc – Kể chuyện : Hai bà trưng
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trưng
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng 
- GV : SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc bài : Hai Bà Trưng
 + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc đoạn
+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó
+ Đọc đoạn theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay
d. HĐ 4: Kể chuyện:
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe.
- HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn.
- HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
Thể dục
Trò chơi: Thỏ nhảy
Chuyển buổi 1 sang
.....................................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt (Ôn)
Luyện viết: Hai Bà Trưng
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả đoạn 3 của bài Hai Bà Trưng.
- Làm bài tập chính tả đúng, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nghe - viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết một lượt.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- GV hỏi nội dung đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS - GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: Điền vào chỗ trống.
Lấp hay nấp: 
- Đáp án: lấp lánh, nấp bóng, lấp liếm, ẩn nấp, che nấp, lấp lửng. 
2. Lát hay nát:
- Đáp án: tan nát, chốc lát, dốt nát, giây lát, đồng nát, gỗ nát.
- HS tự làm bài – Gọi 1 số HS lên bảng điền – GV chữa.
* Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm – Làm xong – Nêu miệng -Nxét, GV chữa.
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả.
Toán (Ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc, viết các số có 4 chữ số 
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn. 
- GD HS chăm học .
II. Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ 
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: Đọc các số sau:
.- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS đọc số ( mỗi HS đọc một số ) - Lớp nhận xét- GV chữa.
*Bài 2: Viết các số sau.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện.
*Bài 3: Điền số
- Gọi HS nêu miệng cách làm – Dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Thể dục
đội hình đội ngũ trò chơi: thỏ nhảy 
Chuyển buổi 1 sang
...................................................................
Tiếng việt (Ôn)
LT&C : Nhân hoá - ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào? 
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm chắc hiện tượng nhân hoá và cách nhân hoá. 
	- Tiếp tục củng cố cách đặt câu và TLCH khi nào ? 
II. Đồ dùng
	- GV : Nội dung
	- HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: ôn tập về nhận biết phép nhân hoá.
* Bài tập 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS đọc đoạn thơ “ Thi nghé ”
Của nhà thơ Huy cận.
- Cho HS tự làm bài ra vở nháp – Làm xong – Gọi một số hs trả lời – Lớp nhận xét bổ sung. 
- GV nxét, chữa.
Đáp án: 1. dậy, đi, nhảy, cười, nhìn.
 2. vui, ngơ ngác, chạy vù, 
2. Hoạt động 2: 
* Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
+ Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện.
Đáp án: a. S , b. Đ , c. Đ
2. Hoạt động 3: Luyện đặt câu và TLCH khi nào?
* Bài tập 3, 4: HS nêu yêu cầu của bài – Gọi 1 HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện.
4. Củng cố, dặn dò
	- Khen những HS có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Toán(ôn)
Các số có 4 chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
	- HS biết đọc và viết số có 4 chữ số 1 cách thành thạo. 
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Bài tập 1: Đọc các số sau 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.Gọi vài HS nêu miệng kq.
- GV nhận xét- Chữa.
* Bài 2: 
 - 1HS nêu yêu cầu của bài. GV làm mẫu 1 ví dụ
 - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 3: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
 - Gọi hs nhận xét- GV chữa
* Củng cố, dặn dò
	- Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn
Kể chuyện 
I. Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng nói: - HS nhìn tranh về câu chuyện “ Hai Bà Trưng” trang 6 viết được 1, 2 câu văn nói về nội dung bức tranh đó. 
Dựa vào nội dung bức tranh biết kể lại câu chuyện HBT cho tổ và lớp nghe.
Rèn cho HS kĩ năng viết: Viết lại được câu chuyện HBT bằng 1 bài văn ngắn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ 1: Luyện nói
- Cho HS mở SGK trang 6 quan sát các bức tranh và tự viết được mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu văn ngắn.
a. Chúng gây bao tội ác: chém giết dân lành, bắt nhân dân ta xuống biển mò ngọc trai lên rừng săn thú lạ.
b. Hai người con gái tài giỏi là TT và TN. Hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.
c. HBT đã kéo quân  tràn theo bóng voi 
d. Thành trì của giặc sạch bóng quân thù.
- Gọi 1 số HS lên kể lại trước lớp. Các bạn khác bổ sung, sửa chữa. GV nhận xét cho điểm.
2. HĐ 2: Luyện viết một đoạn văn 
- GV yêu cầu HS viết lại câu chuyện em vừa kể lại thành một đoạn văn ngắn.HS tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp.
HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau.
GV thu chấm – Sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nxét tiết học.
- Về ôn lại bài.
..
Toán (ôn)
Số 10000 – Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nắm chắc cách đoc viết số 10000 hoặc 1 vạn 
- áp dụng làm một số bài tập.
II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài 1: GV hướng dẫn mẫu – Cho HS làm theo mẫu – Gọi một số HS lên bảng làm - GV và HS nhận xét – Chữa.
- Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập.
* Bài 2: 
 - 1HS nêu yêu cầu của bài.
 - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 3: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài.
- Gọi 4 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
 - Gọi hs nhận xét- GV chữa
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài.
..
An toàn giao thông.
Bài 5: Con đường an toàn đến trường.
I-Mục tiêu:
HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém
 an toàn của đường đi.Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường an toàn.
Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
Trò: Ôn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao?
*KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, mặ có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng
HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn.
a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kém an toàn và biết cách xử lý khi gặp trường hợp an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
HS thảo luận phần luyện tập SGK.
*KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học.
a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng ngày đi hcọ có đặc điểm an toàn haychưa an toàn? vì sao?
b- Cách tiến hành:
Hãy GT về con đường tới trường?
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Cử nhóm trưởng.
Thảo luân.
Báo cáo KQ
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả, trình bày tren sơ đồ.
HS nêu.
Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn.
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_19_buoi_2_hoang_thi_ha.doc