I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 2005 Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học Thể dục Thứ ba 2005 Toán Kể chuyện Luyện từ và câu Nhạc Kĩ thuật Thứ tư /2005 Tập đọc Toán Tập làm văn Lịch sử Kĩ thuật Thứ năm /2005 Toán Luyện từ và câu Chính tả Khoa học Thể dục Thứ sáu /2005 Toán Tập làm văn Địalí Mĩ thuật HĐNG Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2006 @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: 2.Thái độ: 3.Hành vi: II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’ 2.Bài mới. HĐ1: 8’ HĐ 2:. 8’ HĐ 3: 12’ HĐ 4: Tấm gương trung thực 6’ 3.Dặn dò: 2’ -Nhận xét. - tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống. KL – chốt. -Tổ chức làm việc theo nhóm. -Đưa 3 tình huống bài tập 3 SGK lên bảng. -Yêu cầu. - -Nhận xét, khen gợi các nhóm. -Tổ chức HS làm việc theo nhóm. KL: -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -2 Hs -Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả. -Các HS trong nhóm lần lượt nêu -Các nhóm dán kết quả. -Nhận xét bổ xung. -Nghe. -Hình thành nhóm và thảo luận. Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. -Đại diện 3 nhóm trả lời. TH1: -Nhóm khác nhận xét và bổ xung. -Nêu: -Làm việc theo nhóm, cùng -Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 và tự xây dựng tình huống mới. -Nhắc lại. -Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập. -Đại diện một số cặp kể trước lớp. -Nhận xét. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. Bài:Chủ đất nung I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:luyện đọc HĐ 3 tìm hiểu bài HĐ 4 đọc diễn cảm 3 củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Chú đất nung -Cho HS đọc đoạn a)GV chia 3 đoạn Đ1:Từ đầu đến đi chăn trâu Đ 2:tiếp đến thuỷ tinh Đ3: còn lại -Cho HS đọc -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,cu chắt b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ -Cho HS đọc c)GV cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Cho HS đọc đoạn H:Cu chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào? -Đoạn 2 Cho HS đọc H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? Đoạn còn lại -Cho HS đọc H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú nung đất? H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? -Cho HS đọc phân vai -Luyện đọc diễn cảm.GV HD HS đọc diễn cảm đoạn cuối -thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen nhóm đọc hay -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS luyện đọc từ -1 HS đọc to chú giải -2-3 HS giải nghĩa từ -Các cặp luyện đọc -1-2 HS đọc cả bài -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Nêu -Chú bé đất là đồ chơi cu bé chắt nặn từ đất -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ào củ 2 người bột.cu chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -vì chú sợ bị chê là hèn nhát.......... --Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích....... -4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú bé đất.......... -Các nhóm luyện đọc theo nhóm -3 Nhóm lên đọc diễn cảm -Lớp nhận xét ?&@ Môn: TOÁN Bài:Nhân với 10,100,1000 Chia cho 10,100,1000 I:Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000 -biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000.... -Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn.........cho 10,100,1000...để tính nhanh II:Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2:HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 HĐ 3 HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000 HĐ 4 luyện tập thực hành 3 củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng yêu cầu HD làm bài tập LT T T 50 -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H:Dựa váo tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì? -10 còn gọi là mấy chục -Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35 H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -vậy 10x35-35x10=350 -Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10? -Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? -Hãy thực hiện -12x10 -78x10 -..... b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì? -Vậy 350:10 bằng bao nhiêu? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10=35? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào? -hãy thực hiện -70:10 -140:10 ...... -GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000 H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại? Bài 1 -Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp Bài 2 -GV viết lên bảng 300 kg=..tạ -Yêu cầu HS thực hiện phép đổi -Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV -nghe -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -1chục -35 chục -350 -Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải -Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -Lấy tích chia cho thừa số thì được thừa số còn lại -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu =7 =14 -Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại -Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết -300kg=3 tạ -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT 70kg=7 yến 120 tạ=12 tấn -HS nêu tương tự như bài mẫu VD 5000 kg=...tấn 5000:1000=5 vậy 5000kg=5 tấn ?&@ Môn: Khoa học Bài: Sự trao đổi chất ở người.TT I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình SGK. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: 18’ MT: HĐ 2:. MT: 12’ 3.Củng cố 3-4’ dặn dò: -yêu cầu. -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài. --Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi. -Kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo luận. -Ghi tóm tắt ý chính lên bảng. KL: Trang 9 SGK. - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà họcghi nhớ. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Mở sách GK trang quan sát và thảo luận theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày. -2HS đọc lại. -Thực hiện quan sát -Thực hiện. -2HS nêu. -Nêu và giải thích. -2HS đọc phần bạn cần biết. THỂ DỤC Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. I.Mục tiêu: II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Trò chơi: B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Quan sát sửa sai cho HS. -Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau. -Quan sát – đánh giá và biểu dương. -Cho Cả lớp tập lại. 2)Trò chơi vận động -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi. -Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần. -Lớp chơi chính thức có thi đua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2; 1-2’ 2-3’ 10-12’ 2-3’ 6-8’ 2-3lần 2-3’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ... g bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? +Vậy diện tích HV lớn bằng bao nhiêu? -GV nêu:vậy hình vuông cạnh... -Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 Người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông.Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m)GV chỉ hình) -Mét vuông viết tắt là m2 H:1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi mét vuông? -GV viết lên bảng 1 m2 =100dm2 H:1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông? -Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông? -GV viết lên bảng 1m2=10000cm2 -Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông Bài 1 -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài 1m2 =100dm2 100dm2 =1m2 1m2 =1000 dm2 1000cm2 =1m2 -Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cộ m2-GV nhắc lại cách đổi trên:Vie đề xi-mét vuông kém 100 lần so với mét vuông............. -Tương tự với các trường hợp khác +GV yêu cầu HS giải thích cách điền số :10d m2 2c m2 =1002cm2 Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? +Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? +Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải Bài 4 -GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình -GV HD cho HS :để tính được diện tích của hình đã cho chúng ta tiền hành chia nhỏ các hình chữ nhật nhỏ,tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích các hình nhỏ -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cach chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. -Yêu cầu HS chia hình chữ nhật đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. -Nhận xét cho điểm. -Tổng kết giờ học -Dặn HS về làm bài tập -3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS quan sát hình -1m hoặc 10 dm -1dm -gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu 1 m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm vào vở BT sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau -HS viết -2 HS lên bảng làm bài HS1 làm 2 dòng đầu HS 2 làm 2 dòng còn lại HS cả lớp làm vào vở BT 400dm2=4 m2 2110 m2=211000dm2 15m2=150000cm2 10dm2 2cm2=1002cm2 -Nêu : ta có 100d m2=1 m2 mà 400:100=4 vậy 400dm2=4 m2 -Nghe HD cách đổi -HS nêu:vì10d m2=1000c m2 1000c m2+2c m2=1002c m2 vậy 10d m2 2c m2=1002 c m2 -1 HS đọc to -200 viên gạch -là diện tích của 200viên gạch -diện tích mỗi viên gạch là:30c m2 x30c m2=900c m2 -Diện tích căn phòng là 900c m2 x 200=180000 c m2 =180000c m2=18 m2 -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT -Một vài HS nêu trước lớp -HS suy nghĩ và thống nhất cách chia như sau -Suy nghĩ thống nhất 2 cách chia hình như sau. ..... -Thực hiện theo yêu cầu. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài Cấu tạo bài văn niêu tả đồ vật miêu tả I Mục tiêu 1Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài 2 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. -Tranh vẽ cái cối xay -4 tờ giấy trắng III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2 làm bài tập 1 HĐ 3 làm bài tập 2 3 Ghi nhớ Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc bài cái cối tân -Giao việc:các em phải đọc hiểu bài văn và trả lời 4 câu hỏi mà đề bài yêu cầu. Để làm được bài các em hãy quan sát tranh vẽ chiếc cối xay trên bảng( vừa nói Gv vừa chỉ lên bảng cái cối vẽ trong tranh+ giải nghĩa thêm: áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối) -Cho HS làm việc a)H:Bài văn tả gì? -GV trước đây chưa có máy xay xát gạo nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa. Hiện nay ở một số vùng nông thôn miền bắc và miền tring người ta vẫn sử dụng cối xay bằng tre b)tìm các phần mở bài,kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì? -Nhận xét chốt lại .phần mở bài: “Cái cối xinh xinh.... nhà trống” giới thiệu về cái cột .Phần kết bài “ cái cột xay cũng như đồ dùng.......từng bước anh đi”)Nêu kết thúc của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ) c)Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? -GV nhận xét+chốt lại:Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện d)phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? -Nhận xét chốt lại: tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ......... -Cho HS đọc yêu cầu BT 2 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó.... -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -Gv giải thích thêm: khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn -HS quan sát tranh đọc thầm lại bài văn -Tả cái cối xay lúa -HS trả lời -Lớp nhận xét -1 vài HS trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 Số HS trình bày -Lớp nhận xét -3 HS đọc - Môn: Địa lí Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về nhà sàn, trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. 8-10’ HĐ 2: Bản làng với nhà sàn. 6-8’ HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục. 10-12’ 3.Củng cố 3-4’ Dặn dò: -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. +... Đông dân hay ít dân? +Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS? -kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao? -Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao? Kl: -Treo tranh và hỏi. Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít? -Đưa ra một số ảnh về nhà sàn. -Đây là cái gì? Theo em thường gặp cảnh này ở đâu? -Theo em vì sao một số dân tộc ít người? -Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Hỏi để khắc sâu kiến thức. Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao? -Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì? -Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ. Nhận xét chố ý chính. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc? -Điền thông tin vào bảng. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Hoàng liên sơn dân cư thư thớt. -Giao mông, thái, ........... Thái, dao, mông..... Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn. -Quan sát tranh và trả lời. -Ở sườn núi thung lũng ít nhà. -Quan sánh và nhận xét. Cái nhà sàn. -Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống. -Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ. -Nhắc lại kiến thức chính. -1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức. -Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm. N1: 6phiên chợ N2: 4lễ hội N3: 5trang phục. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy – tập hát. I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định 5’ Nhận xét tuần qua 15’ 3. Học lại nội quy trường lớp. 8’ 4. Ôn bài quốc ca. 10’ 5. Tổng kết. 1’ - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu ... - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. Sáng 7h30 phút vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân
Tài liệu đính kèm: