I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2.Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ.
- Biết phên phán các biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
-Một số đồ dùng vật liệu cho trò chơi đóng vai.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 19/11 Thể dục Chuyên Đạo đức Yêu lao động Tập đọc Kéo co Chính tả Kéo co(nghe – viết) Toán Luyện tập Thứ ba 20/11 Toán Thương có chữ số 0 Luyện từ và câu Mở rộng vố từ: Đồ chơi – trò chơi. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học Không khí có chứa những chất gì Kĩ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. Thứ tư 21/11 Thể dục Chuyên Tập đọc -Trong quán ăn “Ba cá bống” Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương Toán Chia cho số có 3 chữ số Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật. Thứ năm 22/11 Toán Chia cho số có 3 chữ số Luyện từ và câu Câu kể. Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. Kĩ thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Thứ sáu 23/11 Toán Luyện tập Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật. Địa lí Thủ đô Hà Nội Âm nhạc Chuyên Hoạt động NG Giáo dục môi trường. Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. 2.Kĩ năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ. - Biết phên phán các biểu hiện chây lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Một số đồ dùng vật liệu cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:Phân tích truyện một ngày của Pê – chi – a 10-12’ HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: 8-10’ HĐ 3: Đóng vai bài tập 2: 10-12’ 3.Củng cố dặn dò. 2’-5’ Nêu những việc làm biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Nhận xét chung. Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc chuyện. -Chia HS thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. -Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những người khác trong chuyện? -Theo em Pê – chi – a thay đổi thế nào khi chuyện sảy ra? -Nếu em là Pê – chi – a em có làm như bạn không? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Lao động mới tạo ra của cải -Chia nhóm nêu yêu cầu làm việc cho các nhóm. -Nhận xét kết luận: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm -Cách ứng xử của các bạn ở mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? -Ai có cách ứng xử khác? -Nhận xét cách ứng xử của HS. KL: Tích cực tham gia việc lớp việc trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. -Thế nào là yêu lao động? -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị các câu ca dao nội dung như bài học. -2Hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -1HS đọc lại câu chuyện. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Mọi người trong chuyện hang say làm việc còn Pê – chi – a lại bỏ phí mất một ngày không làm gì cả. -Pê - chi –a sẽ cảm thấy hối hận và nối tiếc vì bỏ qua một ngày, -Không bỏ phí một ngày như bạn, vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, . -Nghe. -Hình thành nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. -1Hs đọc yêu cầu bài tập 2 SGK. -Hình thành nhóm 6 thảo luận theo yêu cầu. -Các nhóm lên thể hiện đóng vai trước lớp. -Nêu theo sự suy nghĩ của HS. Và giải thích. -Nêu cách ứng xử của mình. -Nghe. -2HS nêu. -Thực hiện theo yêu cầu. --------------------------------------- Tập đọc KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về tró chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hoà hùng 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc 3. Biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 4-5’ HĐ2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài:1-3’ 2/ HD luyện đọc 10-12’ 3/Tìm hiểu bài 8-10’ 3/Đọc diễn cảm: 10-12’ HĐ3:Củng cố, dặn dò: 4-5’ Hôm trước em học bài gì? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bức tranh Tranh vẽ những gì? => Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài a/ Luyện đọc + Chia đoạn cho HS + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài + Giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. * GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài * Đoạn 1: + Qua phần đầu bài văn em hiều cách chơi kéo co ntn? ** Đoạn 2 + Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? * Đoạn 3 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm +HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét chung Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại cách chơi kéo co rất đặc biết trong bài cho mọi người nghe - HS nêu:tuổi ngựa 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - QS nêu nội dung tranh - Nhắc lại đề bài + HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt) - Một HS đọc phần chú giải SGK + HS luyện đọc theo cặp +2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi +Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt +HS thi giới thiệu. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay + Đó là cuộc thi trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế + Vì người tham gia đông - HS nêu theo sự hiểu biết của mình + 3 HS đọc 3 đoạn của bài - HS thi đọc diễn cảm - Một số HS thực hiện trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS nêu ------------------------------------------------------------ THỂ DỤC Bài 33:Rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi: Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang – Yêu cầu Hs thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Thời lượng Cách tổ chức NỘI DUNG T-L TỔ CHỨC A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động. -Trò chơi: Chẵn lẻ. B.Phần cơ bản. 1)Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. -GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc -Chia tổ tập luyện cho các tổ trưởng điều khiển. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và HD chỉnh sửa các động tác sai. -Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. -Sau khi các tổ biểu diễn một lần GV cho HS nhận xét đánh giá. 2)Trò chơi vận động. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức: GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức HS chơi. -Cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng một vòng. C.Phần kết thúc. -Đúng tại chỗ vỗ tay, hát đi lại thả lỏng. Hít thở sâu. -GV vùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà ôn luyện. RRTTCB lớp 3 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Chính tả Nghe- viêt: KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kéo co Tìmvà viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 4-5’ HĐ2:Bài mới 1. Giới thiệu 2-3’ 2.HD nghe - viết 18-20’ 3. HD làm bài tập 10-12’ HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4-5’ Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính tả trước - Nhận xét chung - Nêu mục đích yêu cầu bài học - Giới thiệu bài viết - Đọc bài cho các em viết - Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi - Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải Bài tập 2 (a)Tìm và viết các từ ngữ a) Chứa tiếng có các âm đầu là r/d hoặc gi có nghĩa như sau: - Nhận xét, chốt lời giải đúng: b) - Hệ thống lại nội dung bài -Gọi HS nêu lại nội dung của tiết học. - Nhận xét chung giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2 HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc bài viế ... Bài: TẬP TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật vàovỏ hộp. Tạo dáng được con vật hay đò vật bằng vỏ hộp theo ý thích. HS ham thích, tư duy, sáng tạo. II. Chuẩn bị: Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát, nhận xét. HĐ 2: Cách tạo dáng. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số sản phẩm của bài: Vẽ chân dung người. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Đưa ra một số mẫu yêu cầu HS quan sát. +Tên các đồ vật? +Các bộ phận của chúng? +Nguyên liệu để làm? -GV nêu tóm tắt: +Muốn tạo dáng theo ý thích cần mắm được hình dáng để tìm hộp, làm cho phù hợp. -Yêu cầu nêu các hình dáng : -Nêu đặc điểm của các đồ vật đó? -Giới thiệu thêm một số chi tiết làm cho vật tạo dáng được sinh động hơn. -Yêu cầu HS vận dụng các vật liệu, làm các đồ vật theo ý thích. -Tổ chức làm việc theo nhóm. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Tổ chức trưng bày. -Nêu gợi ý nhận xét. +Hình dáng +Các bộ phận. +Màu sắc. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà chuẩn bị vật trang trí theo hình vuông. -Để vở vẽ lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi. -Nối tiếp nêu: Mỗi một HS nêu về một con vật. -Nêu: -Nghe. -Nối tiếp nêu hình dáng: VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo, -Nêu và chọn đồ vật phù hợp với hình dáng, màu sắc, -Nghe. -HS sử dụng: Các đồ vật, kéo, keo, hồ dán, làm các sản phẩm theo ý thích. -Thảo luận và làm việc theo nhóm. +Chọn con vật, đồ vật tạo dáng. +Thảo luận tìm hình dáng chung +phân công thành viên làm từng bộ phận. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. Nêu cảm nhận riêng. -2HS nhắc lại thao tác làm một vật. ---------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒØ VẬT I/ Mục đích yêu cầu: -Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà các em thích với đủ 3 phần:mở bài- thân bài- kết bài. II/ Đồ dùng dạy học: -Dàn ý bài văn tả đồ chơi. - Vở Tập làm văn III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ HĐ2:Bài mới 1. Giới thiệu bài. Hướng dẫn. 8’ HS viết bài 20’ 3.Củng cố , dặn dò 2’ -Gọi HS giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. -Nhận xét , cho điểm HS. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gơi ý. -Gọi HS đọc lại dàn bài. -Cho HS xâydựng kết cấu 3 phần của bài. -Em sẽ chọn cách mở bài nào? Trực tiếp hay gián tiếp? -Cho HS mở bài mẫu trong SGK -Gọi HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài, kết bài. -Yêu cầu các em dựa vào dàn bài để viết một bài văn hoàn chỉnh. -Thu một số bài chấm nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về viết lại bài cho tốt. -1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học -1-2 HS đọc yêu cầu .Lớp theo dõi trong SGK -4 HS nối tiếp đọc gợi ý -HS đọc lại bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước. -1-2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài cho cả lớp nghe. -HS phát biểu ý kiến. -Đọc mẫu -2HS nối tiếp đọc mẫu suy nghĩ cách làm. -HS viết bài. -3-4 HS đọc bài viết của minh. -Lớp nghe, nhân xét. - Một HS nêu lại toàn bộ kết quả. ?&@ Môn: ĐỊA LÍ Bài:THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam, bản đồ ĐBB, Nêu được những dẫn chứng cho thấy: +Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước. +HN là thành phố đang ngày càng phát triển. +HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học hàng đầu nước ta. Tìm hiểu thông tin về thủ độ Hà Nội của đất nươc qua tranh, ảnh, báo chí. -Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô hà nội, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Vị trí của thu đô Hà Nội – đầu mối giao thông quan trọng. HĐ 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển. -Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14. -Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. +Thủ đô của nước ta có tên là gì ở đâu? Và thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu bài. -Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội. -Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. +Hà Nội giáp danh với những tỉnh nào? +Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào? -Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Hà Nội. Trên bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội. -Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện nào? Chốt: Thủ đô Hà Nội -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào? +Lúc đó Hà Nội có tên là gì? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất -Treo hình 3 và hình 4. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Nêu. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, -Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không, -1-2 HS lên chỉ. -HS trả lời. -Nghe. -HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010. -Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long. -2HS trả lời – cả lớp theo dõi, bổ sung. -Quan sát tranh. -Các nhóm quan sát hình và thảo luận, xem các hình trên bảng và hoàn thành bảng. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Mục tiêu. -Nêu được những biện pháp bảo vệ môi trường. -Biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường chung. -Tham gia vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1/Đánh giá hoạt động tuần 15 HĐ 2:Giáo dục môi trường 3.Thực hành -Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung-Đưa ra biện pháp,kế hoạch tuần tới. -Tổ chức thảo luận. -Em sẽ làm những việc gì để bảo vệ môi trường? Nhận xét –kết kuận chung. -Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? -Gia đình em đã có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường? -GV đưa một số tranh cho HS nêu nhưỡng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp? -Tổ chức cho HS làm vệ sinh lớp -Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp. -Báo cáo trước lớp về những việc làm được và những việc chưa làm được của tổ-Nêu biện pháp khắc phục -Hình thành nhóm 4 thảo luận -HS trả lời:Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh trướng lớp ,nhà cửa sạch sẽ,bảo vệ nguồn nước -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Làm cho không khí trong lành -Xử lí rác thải hợp lý,khơi thông cống rãnh, xử lý nước thải hợp lí -HS làm việc theo tổ. ?&@ Môn: MĨ THUẬT Bài: TẬP TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật vàovỏ hộp. Tạo dáng được con vật hay đò vật bằng vỏ hộp theo ý thích. HS ham thích, tư duy, sáng tạo. II. Chuẩn bị: Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát, nhận xét. HĐ 2: Cách tạo dáng. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số sản phẩm của bài: Vẽ chân dung người. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Đưa ra một số mẫu yêu cầu HS quan sát. +Tên các đồ vật? +Các bộ phận của chúng? +Nguyên liệu để làm? -GV nêu tóm tắt: +Muốn tạo dáng theo ý thích cần mắm được hình dáng để tìm hộp, làm cho phù hợp. -Yêu cầu nêu các hình dáng : -Nêu đặc điểm của các đồ vật đó? -Giới thiệu thêm một số chi tiết làm cho vật tạo dáng được sinh động hơn. -Yêu cầu HS vận dụng các vật liệu, làm các đồ vật theo ý thích. -Tổ chức làm việc theo nhóm. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Tổ chức trưng bày. -Nêu gợi ý nhận xét. +Hình dáng +Các bộ phận. +Màu sắc. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà chuẩn bị vật trang trí theo hình vuông. -Để vở vẽ lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi. -Nối tiếp nêu: Mỗi một HS nêu về một con vật. -Nêu: -Nghe. -Nối tiếp nêu hình dáng: VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo, -Nêu và chọn đồ vật phù hợp với hình dáng, màu sắc, -Nghe. -HS sử dụng: Các đồ vật, kéo, keo, hồ dán, làm các sản phẩm theo ý thích. -Thảo luận và làm việc theo nhóm. +Chọn con vật, đồ vật tạo dáng. +Thảo luận tìm hình dáng chung +phân công thành viên làm từng bộ phận. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. Nêu cảm nhận riêng. -2HS nhắc lại thao tác làm một vật.
Tài liệu đính kèm: