Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

1/.KTBC:

 -Gọi 2 HS lên sửa bài tập.

 -GV nhận xét, ghi điểm.

2/.Bài mới:

 a/.Giới thiệu:

 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.

b/.Dạy – học bài mới:

 1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.

 -Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”.

 GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau).

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 871Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
 Thø hai, ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2008
To¸n.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/.mơc tiªu
 Giúp HS:
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II/.®å dïng d¹y häc
 -SGK, SGV, bảng phụ.
III/.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1/.KTBC:
 -Gọi 2 HS lên sửa bài tập.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
 a/.Giới thiệu:
 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.
b/.Dạy – học bài mới:
 1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”.
 GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau).
 -Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế nào ?
 -GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. theo xu hướng bài trước, HS hãy chú ý đến chữ số tận cùng; HS có thể nêu ra nhiều ý kiến sai, đúng khác nhau. Nếu là ý kiến chưa chính xác thì GV (hoặc HS khác) có ngay những VD để bác bỏ. Chẳng hạn, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là: “Các số có chữ số tận cùng là 9 ; 8 ; 7  thì chia hết cho 9”, GV có thể lấy VD đơn giản như số 19 ; 28 ; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ nhận xét đó.
 Nếu HS còn lúng túng chưa nghĩ đến chia xét tổng các chữ số thì GV cần gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái (có tổng các chữ số chia hết cho 9) và rút ra nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”. Chẳng hạn, xét bảng chia 9 có các số: 
9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 đều chia hết cho 9. GV cho HS quan sát về quan hệ của các chữ số, HS bàn luận và đi đến kết luận: Tổng các chữ số là 9. Đi đến giả thuyết: Phải chăng các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số là 9 ? HS khác thử tìm các số lớn hơn có 3 chữ số, thấy có tổng các chữ số chia hết cho 9 và đi đến dấu hiệu cần tìm.
 -GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
 -GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
 Gv cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”.
 -GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9: Muốn biết một số chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
c/.Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trước khi cho HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm. Tuỳ theo tình hình cụ thể của HS trong lớp mà GV có thể cho HS tự làm bài ngay hay GV cùng cả lớp làm mẫu với một vài số.
 Bài 2
 GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9).
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Hỏi: các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện nào ?
 -GV cho HS làm và nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
 Bài 4
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV hướng dẫn HS cả lớp cùng làm một vài số đầu, chẳng hạn: 31£
 -Cần viết vào ô trống một chữ số thích hợp để 31£ chia hết cho 9. Vậy làm thế nào để tìm được chữ số thích hợp đó? 
 -GV cho HS nêu. 
 -GV cho HS nhận xét bài của bạn và nêu cách làm của mình.
 -GV có thể cho HS tự làm các bài tương tự.
3/.Củng cố dặn dò:
 -Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lên bảng sửa bài.
-HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thi đua nhau lên bảng ghi.
-HS nêu.
-HS cho VD.
-HS nêu.
-HS tính nhẩm và nêu nhận xét.
-HS nêu.
-HS nêu.
- Số 99 có tổng các chữ số là: 9 + 9 = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9, ta chọn 108 
-HS làm VBT.
-HS đọc.
-Là số có 3 chữ số và chia hết cho 9.
-HS làm bài và nêu kết quả.
-HS nêu.
 -HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, chắng hạn:
 Cách 1: lần lượt thử với từng chữ số 0 ; 1 ; 2 ;  ; 9 vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó là thích hợp. Kết quả ta thấy chữ số 5 là thích hợp vì 3 + 1 + 5 = 9 mà 9 chia hết cho 9. Ngoài ra ta không tìm được chữ số nào thích hợp khác 5. Vậy viết vào ô trống chữ số 5.
 Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4, số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 chia hết cho 9. Vậy chữ số cần viết thích hợp vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử thấy không còn chữ số nào thích hợp nữa.
-HS nhận xét và nêu cách làm của mình.
-Vài HS nêu.
TiÕng viƯt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC tiªu
	1- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4(phát âm rõ,tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ,biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ghi nhớ về nội dung,về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
(1’)
 Từ tuần 1 đến tuần 17, các em đã học rất nhiều bài TĐ. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. Trong tiết ôn tập đầu tiên này cô sẽ cho một số em kiểm tra để lấy điểm TĐ.
 Sau đó chúng ta sẽ lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể trong 2 củh điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
HĐ 2
Kiểm tra TĐ và HTL
a/ Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 HS trong lớp.
b/ Tổ chức kiểm tra:
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Cho HS chuẩn bị bài.
Cho HS trả lời.
GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học).
 Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2’.
-HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm.
HĐ 3
Cho HS đọc yêu cầu.
GV giao việc: Các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
Cho HS làm bài: GV phát bút dạ + giấy đã kẻ sẵn bảng tổng kết để HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành người danh họa vĩ đại
Lê-ô-nác đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Phong , Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1-2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất đã dám nung mình trong lửa đỏ trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng
(phần 1-2)
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Nàng công chúa nhỏ.
HĐ 4
Củng cố, dặn do ø2’
GV nhận xét tiết học.
Dặn những HS đã kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết học sau.
§¹o ®øc
¤n tËp vµ thùc hµnh kü n¨ng cuèi häc k× I
A. Mơc tiªu:
- Häc sinh hƯ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë 3 bµi: HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ; BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o; Yªu lao ®éng.
- N¾m ch¾c vµ thùc hiƯn tèt c¸c kü n¨ng vỊ c¸c néi dung cđa c¸c bµi ®· häc
- Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng thùc hµnh ë c¸c bµi ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy
B. §å dïng d¹y häc
- S¸ch ®¹o ®øc 4
- C¸c phiÕu häc tËp
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I- Tỉ chøc
II- KiĨm tra: nªu tªn cđa 3 bµi ®¹o ®øc häc tõ tuÇn 12 ®Õn tuÇn 17
III- D¹y bµi míi
+ H§1: ¤n tËp
 - Chia líp thµnh 3 nhãm
 - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu th¶o luËn
 - H·y kĨ tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc
 - Sau mçi bµi ®· häc em cÇn ghi nhí ®iỊu g×?
 - Gäi ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ xung
+ H§2: LuyƯn tËp thùc hµnh kü n¨ng ®¹o ®øc
 - Gi¸o viªn ®­a ra tõng t×nh huèng víi mçi bµi vµ yªu cÇu häc sinh øng sư thùc hµnh c¸c hµnh vi cđa m×nh
 - Gäi häc sinh nhËn xÐt
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn
 - Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp 
 - Nªu yªu cÇu ®Ĩ häc sinh ®iỊn ®ĩng sai
 - Thu phiÕu ®Ĩ nhËn xÐt
IV. Cđng cè dỈn dß.
 - H¸t
 - Vµi häc sinh nªu
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung
 - Hä ... hia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
 d). Các số chia hết cho 9 là: 35766.
-HS tự làm vào vở. Kết quả: 64620 ; 5270.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS nêu, Làm bài vào vở.
-Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là: 64620.
-HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
a). 528 ; 558 ; 588.
 b). 603 ; 693.
 c). 240.
 d). 354.
-HS tính và nhận xét.
a). 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5.
 b). 6438 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788 chia hết cho 2.
 c). 480 – 120 : 4 = 450 ; 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
 d). 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia hết cho 5.
-HS đọc và phân tích.
+Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3.
+ Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5.
+Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0 ; 15 ; 30 ; 45 ;  ; Lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30.
TiÕng viƯt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC tiªu
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	2- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Một số em chưa có điểm kiểm tra,một số em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay cô sẽ cho kiểm tra hết.Kiểm tra xong,chúng ta cùng ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.Cụ thể là các em quan sát một đồ vật,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý,viết bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
HĐ 2
Làm BT2
31’
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ.Một là phải quan sát một đồ dùng học tập,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Hai là viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng.
Cho HS làm bài.GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét và giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất.Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà dàn ý tả một đồ dùng học tập nào đó và đưa dàn ý đó lên để chốt lại một dàn ý về bài văn miêu tả đồ vật.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ.
-HS chọn đồ dùng học tập để quan sát.
-HS quan sát + ghi kết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
-Một số HS lần lượt phát biểu.
-2 HS lên trình bày dàn ý trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS theo dõi dàn ý trên bảng.
HĐ 3
Củng cố, dặn dò
3’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học.
Nhắc HS về nhà sửa lại dàn ý,hoàn chỉnh mở bài, kết bài,viết lại vào vở.
Thø 6 ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2008
Khoa häc
Bµi 36: Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
A. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
	- Nªu dÉn chøng ®Ĩ chøng minh ng­êi, ®éng vËt vµ thùc vËt ®Ịu cÇn kh«ng khÝ ®Ĩ thë
	- X¸c ®Þnh vai trß cđa khÝ «-xi ®èi víi qu¸ tr×nh h« hÊp vµ viƯc øng dơng kiÕn thøc nµy vµo ®êi sèng
B. §å dïng d¹y häc:
- H×nh trang 72, 73 (SGK)
- S­u tÇm c¸c h×nh ¶nh vỊ ng­êi bƯnh ®­ỵc thë b»ng «-xi; bĨ c¸ cã b¬m kh«ng khÝ
C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1- Tỉ chøc:
2- KiĨm tra: Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y ntn?
3- D¹y bµi míi:
+ H§1: T.hiĨu vai trß cđa KK ®èi víi c. ng­êi
* Mơc tiªu: NÕu dÉn chøng ®Ĩ chøng minh con ng­êi cÇn KK ®Ĩ thë. X¸c ®Þnh vai trß cđa khÝ «-xi trong kh«ng khÝ ®èi víi sù thë vµ viƯc øng dơng vµo ®êi sèng
* C¸ch tiÕn hµnh:
 - Cho HS lµm nh­ mơc thùc hµnh trang 72
 - HS nÝn thë vµ m« t¶ l¹i c¶m gi¸c cđa m×nh khi nÝn thë
 - Yªu cÇu HS nªu lªn ®­ỵc vµi trß cđa KK ®èi víi con ng­êi vµ øng dơng cđa nã
+ H§2: T×m hiĨu vai trß cđa KK ®èi víi ®éng vËt vµ thùc vËt
* Mơc tiªu: Nªu dÉn chøng ®Ĩ CM ®éng vËt vµ thùc vËt ®Ịu cÇn KK ®Ĩ thë
* C¸ch tiÕn hµnh: 
 - GV cho HS quan s¸t h×nh 3, 4 SGK vµ tr¶ lêi
+ T¹i sao s©u bä vµ c©y trong b×nh bÞ chÕt?
+ Nªu vai trß cđa KK ®èi víi ®. vËt vµ thùc vËt
+ H§3: T×m hiĨu mét sè tr­êng hỵp ph¶i dïng b×nh «-xy
* Mơc tiªu: X¸c ®Þnh vai trß cđa khÝ «-xy ®èi víi sù thë vµ viƯc øng dơng kiÕn thøc nµy 
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Cho HS quan s¸t h×nh 5, 6 trang 73 vµ th¶o luËn theo cỈp
B2: Gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ quan s¸t vµ th¶o luËn: Thµnh phÇn nµo trong kh«ng khÝ quan träng víi sù thë. Tr­êng hỵp nµo ng­êi ph¶i thë b»ng «-xy?
 - NhËn xÐt vµ kÕt luËn: Ng­êi, ®éng vËt, thùc vËt muèn sèng ®­ỵc cÇn cã «-xy ®Ĩ thë.
4. Cđng cè dỈn dß
 - H¸t
 - 2 HS tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung
 - HS lµm thùc hµnh nh­ trang 72 ®Ĩ dƠ dµng nhËn thÊy luång kh«ng khÝ Êm ch¹m vµo tay do thë ra
 - HS nÝn thë vµ m« t¶ l¹i c¶m gi¸c
 - Vµi HS nªu
 - HS tr¶ lêi: V× thiÕu «-xy
 - §èi víi ®éng vËt cịng cÇn «-xy ®Ĩ thë, nÕu thiÕu sÏ bÞ chÕt mỈc dï ®Çy ®đ thøc ¨n, uèng
 - Thùc vËt cịng cÇn h« hÊp lµ hĩt khÝ «-xi
 - HS quan s¸t h×nh vµ th¶o luËn: Ng­êi thỵ lỈn cã thĨ lỈn s©u nhê b×nh «-xy ®eo ë l­ng; bĨ c¸ cã nhiỊu KK hoµ tan nhê m¸y b¬m KK vµo n­íc
 - Nh÷ng ng­êi thỵ lỈn, thỵ lµm viƯc trong c¸c hÇm lß, ng­êi bÞ bƯnh nỈng cÇn cÊp cøu,... cÇn ph¶i thë b»ng «-xy.
To¸n
kiĨm tra ®Þnh kú cuèi kú i
(§Ị do Phßng gi¸o dơc ra)
TiÕng viƯt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7)
 Bài luyện tập
I. MỤC tiªu
	1- Đọc-hiểu nội dung bài Về thăm bà.
	2- Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng.Tìm được các động từ,tính từ có trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Để bài kiểm tra cuối học kì I đạt kết quả tốt,hôm nay các em sẽ đọc bài văn Về thăm bà.Dựa vào nội dung bài đọc,chọn được câu trả lời đúng trong các câu đã cho.
HĐ 2
Đọc thầm
3’
GV nêu yêu cầu: Các em đọc thầm bài Về thăm bà. Khi đọc,các em chú ý đến những chi tiết,hình ảnh miêu tả về ngoại hình,tình cảm của bà,chú ý đến những động từ,tính từ có trong bài.
Cho HS đọc.
-HS đọc thầm bài(2 lần)
HĐ 3
Làm câu 1
4’
Bài tập B
Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong 3 ý a,b,c ý nào là ý đúng với yêu cầu của đề bài.
Cho HS làm bài.GV đưa bảng phụ đã chép câu 1 lên.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Câu 1: Ý c: Tóc bạc phơ,chống gậy trúc,lưng đã còng.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên làm trên bảng phụ.
-HS còn lại làm bài vào giấy nháp hoặc dùng viết chì đánh dấu câu đúng trong SGK.
-HS làm bài phải nêu ý kiến của mình chọn ý nào.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm câu 4
4’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng:
Ý b: Sự yên lặng.
HĐ 5
Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại và bài tập.
TiÕng viƯt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)
I. MỤC tiªu
	1- HS nghe-viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư (từ Chiếc xe của chú đến là con ngựa sắt).
	2- TLV: Biết viết mở bài theo kiểu trực tiếp (hoặc gián tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Trong tiết ôn tập trước,các em đã được ôn về LTVC, CT,TLV.Trong tiết học hôm nay,chúng ta tiếp tục ôn luyện về chính tả,về TLV.Các em sẽ viết một đoạn trong bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
HĐ 2
Nghe-viết
20’
a/Hướng dẫn chính tả
GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh,ro ro,rút.
GV nhắc lại nội dung bài chính tả.
b/GV đọc cho HS viết.
Đọc từng câu hoặc cụm từ.
GV đọc lại cả đoạn chính tả 1 lượt.
c/Chấm chữa bài.
-HS đọc thầm.
-HS luyện viết từ.
-HS viết.
-HS soát bài.
HĐ 3
Làm BT B
Cho HS đọc yêu cầu của BT B.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
HĐ 4
Làm câu 2
4’
Cho HS đọc yêu cầu câu 2 + đọc 3 gợi ý a,b,c.
GV giao việc.
Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
GV chốt lại lời giải đúng.
Câu 2: Ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm,mến thương,giục cháu vào nhà cho khỏi nắng,giục cháu vào nhà cho khỏi nắng,giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
HĐ 5
Làm câu 3
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Ý c.
Có cảm giác thong thả,bình yên,được bà che chở.
HĐ 6
Làm câu 4
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Ý c.
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ,luôn yêu mến,tin cậy bà và được bà săn sóc,yêu thương.
HĐ 7
Làm câu 1
4’
Bài tập C
Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ý b: cùng nghĩa với hiền là: Hiền từ, hiền lành.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS tìm ý trả lời đúng trong 3 ý a, b, c.
-2 HS nêu kết quả.
-Lớp nhận xét.
HĐ 8
Làm câu 2
3’
Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:
Ý b: Hai động từ : trở về, thấy.
 Hai tính từ: bình yên, thong thả.
HĐ 9
Làm câu 3
12’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng:
Ý c: Dùng thay lời chào.
a/ Cho HS trình bày phần mở bài.
GV nhận xét + khen những HS mở bài hay.
b/ Cho HS trình bày phần thân bài.
GV nhận xét + khen những HS viết thân bài hay.
-Một số HS đọc mở bài.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 10
Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại cho hay phần mở bài, thân bài đã viết ở lớp.
¢m nh¹c
Bµi 18: kiĨm tra häc kú I

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc