Lịch sử
Tiết 2:Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đồi tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ,dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.Chuẩn bị ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên.Bản đồ hành chính Việt Nam.
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Lịch sử Tiết 2:Làm quen với bản đồ (tiếp theo) I.Mục tiêu : -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đồi tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. -Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ,dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II.Chuẩn bị ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên.Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (2-3)’ 2.Bài mới: Hoat động 1: Làm việc cả lớp. (10-12)’ Hoạt động 2: Thực hành. (14-16)’ 3.Củng cố-Dặn dò: (2-3)’ -Bản đồ là gì ? -Nêu một số yếu tố của bản đồ? *Nhận xét, ghi điểm -Giới thiệu bài.Ghi tên bài. -Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời : -Tên bản đồ cho ta biết điều gì? -Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí? -Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng? Hỏi : Nêu cách sử dụng bản đồ? -Chốt ý đúng. - Chia nhóm, giao việc. -Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét chốt ý: SGV. -Treo bản đồ hành chính Việt Nam Giáo Viên yêu cầu: -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ. -Nhắc lại các bước sử dụng bản đồ? -Nhận xét tiết học. Dặn dò -2 hs trả lời. -Nhắc lại tên bài. -Học sinh trả lời -Học sinh lên chỉ trên bản đồ. -Đọc tên bản đồ ... -Xem chú giải ... -Tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ ... -2-3 Hs trả lời. -Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4 làm các bài tập a, b SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Một học sinh đọc tên bản đồ, chỉ các hướng trên bản đồ. - Chỉ tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt. - Một học sinh đọc ghi nhớ. -HS nhắc lại. -Lắng nghe. Rèn đọc Tiết 1: Ôn tập I. Mục tiêu: -Giúp hs khá,tb,đọc to,rõ ràng,diễn cảm. -Giúp hs yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của các bài đã học. -Hiểu nội dung của các bài đã học.Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK . II. Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (3-5)’ 2.Bài mới: Luyện đọc: (12-14)’ Tìm hiểu bài: (10-12)’ 3.Củng cố-dặn dò: (2-3)’ - Nêu tên các bài đã học. -Nhận xét, chốt lại. -Giới thiệu bài.Ghi tên bài. -Gọi 1,2 HS đọc mẫu. -Nhắc lại cách chia đoạn. -Hs đọc nối tiếp theo đoạn. -Hướng dẫn luyện đọc từ khó. *GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. -Đọc theo cặp đôi. -GV cho học sinh thi đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài. *Hd đọc thầm trả lời câu hỏi. *Yêu cầu hs tb, khá trả lời các câu hỏi. -Yêu cầu hs nêu nội dung bài. -Chốt ý,nêu nội dung bài. -Nhận xét,tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà luyện đọc . -2 hs nêu tên bài. -Nhắc lại tên bài. -2-3 hs đọc,đọc 2-3 lần. -HS luyện đọc cá nhân,đồng thanh. -Lắng nghe. -HS luyện đọc. -HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc. -Theo dõi sgk. -Theo dõi trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung. -Theo dõi nhắc lại. -Lắng nghe. Rèn viết Tiết 1: Ôn tập I.Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -Rèn học sinh tính cẩn thận, trinh bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Bài viết mẫu. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ôån định:(3-5)’ 2.Bài mới. Viết chính tả (25-27)’ 3.Củng cố- Dặn dò:(2-3)’ -Yêu cầu hs ổn định lớp. -Giới thiệu bài. -Đọc đoạn viết. -Hướng dẫn viết từ khó:Dế Mèn, Nhà Trò, -Nhận xét, sửa lỗi. -Hướng dẫn hs viết bài. -Nhắc HS khi viết bài. -Đọc cho HS viết. *Đọc chậm cho học sinh yếu viết. -Đọc lại bài - Chấm 5 – 7 bài. -Nhận xét,tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở – dặn dò về luyện viết. -Oån định lớp. -Nhắc lại bài. -1-2 học sinh đọc. -2HS lên bảng. -Lớp viết bảng con. -Theo dõi. -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -Theo dõi. -Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: