Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tập đọc

Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-Trả lời đựơc các câu hỏi SGK. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn .

*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ HD luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 10.09 đến ngày 14.09.2012)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
210.09.2012
3
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
6
Toán
Các số có 6 chữ số
2
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tt)
3
Thể dục 
Bài 3 
2
Chào cờ
Thứ ba
11.09.2012
2
Đạo đức
Trung thực trong học tập(tiết 2)
7
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Nghe-viết: Mười năm cõng bạn đi học.
3
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Đoàn kết –Trung hậu.
3
Khoa học 
Trao đổi chất ở người (tt) 
Thứ tư
12.09.2012
4
Tập đọc
Truyện cổ nước mình.
9
Toán
Hàng và lớp.
4
Thể dục 
Bài 4 
3
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật.
2
Kĩ thuật 
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. (tt) 
Thứ năm
13.09.2012
9
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số.
4
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm.
2
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ hoa, lá.
Thứ sáu
14.09.2012
4
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật
10
Toán 
Triệu và lớp triệu.
4
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong 
2
Âm nhạc 
Học hát bài:Em yêu hoà bình. 
2
HĐNG
Tìm hiểu nội quy nhà trường
Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 
-Trả lời đựơc các câu hỏi SGK. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn .
*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
Luyện đọc
Tìm hiểu bài :
Luyện đọc lại.
3.Củng cố, dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc mẫu.
-Chia đoạn yêu cầu đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ khĩ.
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Đọc cả bài, giải nghĩa từ: Sừng sững:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
-Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi.
?Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
?Dế Mèn phải làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
?Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽõ phải?
?Bọn nhện đã hành động ntn?
-Gọi hs đọc lại bài, hd giọng đọc.
-Tổ chức luyện đọc, thi đọc.
?Em học được gì ở Dế Mèn? 
*GDHS biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu
-2HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-HS khá đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Đọc thầm trả lời câu hỏi.
-2 hs trả lời, hs khác nhận xét.
-3 hs trả lời, lớp theo dõi bổ sung.
-HS nối tiếp trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-2 hs trả lời.
-HS nhận xét, bổ sung.
-3 HS nối tiếp nhau đọc 
- HS luyện đọc, thi đọc đồng thanh, cá nhân.
-HS nêu ý kiến.
Toán
Tiết 6: Các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu:
1. Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
2. Biết đọc viết các số có đến 6 chữ số.
II. Hoạt động sư phạm: 
- Gọi 2 HS làm bài 2b, d/7, 1 hs yếu làm 6083 + 2378. Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1, 2
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1,2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
-Ôn tập về các hàng đơn vị,  c
-Giới thiệu số có 6 chữ số:
-GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số.
-Gắn lần lượt các thẻ số từ hàng tram đến hàng đơn vị và hỏi:
a) Giới thiệu số 432 516
b)Giới thiệu cách viết số 432 516:
c)Giới thiệu cách đọc số 432 516
-Chốt cách viết, đọc số có 6 chữ số.
-GV viết bảng các số 12 357ø, 
312 357; 81 759 và 381 759 ; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên.
Bài 1:Viết theo mẫu.
a)GVHD làm mẫu.
b)YC hs viết số, đọc số.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Viết theo mẫu.
-HD cách làm, yêu cầu hs làm nhóm 2 vào phiếu.
Bài 3: Đọc các số sau.
-GV gọi lần lượt hs đọc các số.
Bài 4a, b:Viết các số:
-Yêu cầu hs làm vào vở.
-Chấm bài, chữa bài.
-HS quan sát hình nêu.
-HS quan sát bảng số.
-HS trả lời câu hỏi của GV.
-Theo dõi, đọc số.
-HS viết bảng con.
-HS đọc số 432 516.
-Theo dõi
-4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
-Nhắc lại bài.
Theo dõi.
-2 hs làm bảng, lớp bảng con
-Nêu yêu cầu.
-HS làm phiếu bài tập.
-HS yếu làm 2 dịng đầu.
-HS đọc cá nhân.
-Nêu yêu cầu.
-HS làm vở, 2 hs làm bảng.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách đọc viết các số có 6 chữ số. BTVN: Bài 4
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng các hàng, thẻ ghi số. Bảng nhóm.
Lịch sử
Tiết 2:Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đồi tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ 
2.Bài mới: 
Làm việc cả lớp.
Thực hành theo nhóm 4.
3.Củng cố –Dặn dò.
?Bản đồ là gì ?
?Nêu một số yếu tố của bản đồ?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời :
-Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
-Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí?
-Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng?
Hỏi : Nêu cách sử dụng bản đồ?
-Chốt ý đúng.
-Chia nhóm, giao việc.
-Nhận xét chốt ý: SGK.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam
yêu cầu hs chỉ các hướng trên bản đồ.
-Nhận xét, kết luận.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò 
-2 học sinh trả lời, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-Học sinh trả lời
-Học sinh lên chỉ trên bản đồ.
-Đọc tên bản đồ ...
-Xem chú giải ...
-Tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ ...
-2 hs trả lời.
-Thảo luận nhóm 4 làm các bài tập a, b SGK.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Một học sinh đọc tên bản đồ, chỉ các hướng trên bản đồ. 
-Chỉ tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt.
-Một học sinh đọc ghi nhớ.
Thể dục
( GV dạy chuyên)
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012
Đạo đức
Tiết 2: Trung thực trong học tập (tt)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
* GDKNS: Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tình huống, một số câu chuyện về tính trung thực.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
Hoạt động1: Làm việc nhóm 4
Hoạtđộng2:
Kể chuyện 
3.Củng cố, dặn dò
?Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
?Không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó?
-Cách xử lý của nhóm  thể hiện sự trung thực hay không?
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm
-Giới thiệu tư liệu sưu tầm được(bài 4 sgk) yêu cầu HS trình bày, giới thiệu thảo luận câu: Em nghĩ gì về mẫu chuyện tấm gương đó?
-Gọi hs nhận xét.
-Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập
?Thế nào là trung thực trong học tập?
-Vì sao phải trung thực trong học tập?
*GDHS trung thực trong học tập và trong cs
-Nhận xét tiết học - dặn dò.
-2HS trả lời, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình huống.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Theo dõi.
-HS trình bày thảo luận câu hỏi nêu ý kiến.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại kết luận.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-HS nêu ý kiến.
Toán
Tiết 7: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Viết và đọc được các số có 6 chữ số.
II.Hoạt động sư phạm: 
- Gọi 2HS viết số: sáu mươi ba nghìn một trăm hai mươi; tám trăm chín mươi nghìn bảy trăm ba mươi hai. Lớp làm nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựachọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Tiếp sức.
Bài 1:Viết theo mẫu.
-HD yêu cầu làm phiếu
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: a)Đọc các số và cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào.
-Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi, đọc 
-Nhận xét cách đọc đúng.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
Bài 3abc:Viết các số sau.
-Nhắc lại và hd cách viết.
-Yêu cầu Hs làm cá nhân vào vở
-Chấm và chữa bài.
Bài4ab:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét về đặc điểm của các dãy số ?.
-Yêu cầu thi tiếp sức.
-Nhận xét, sửa bài các nhĩm.
-Tuyên dươ ... y chữ số?
-Gọi HS viết số 10 triệu?
-G.thiệu cấu tạo số trăm triệu.
-Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
-Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào?
-Kể tên các hàng, các lớp ?
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
-Gọi lần lượt HS đếm, viết.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS lên bảng viết số.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(cột 2) Nêu yêu cầu.
-HD yêu cầu làm vào vở.
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Chấm, chữa bài.
-2HS kể: Hàng đơn vị,
-Nhận xét.
-3HS kể.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp :
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
-2 HS trả lời.
-2 HS lên bảng viết.
-Theo dõi, đọc.
-HS nhắc lại.
-2 HS nêu, HS khác nhận xét.
-HS thi nhau kể.
-2 HS nêu yêu cầu.
-HS lần lượt đếm, viết bảng con.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con.
-Theo dõi.
-HS làm vở.
-4 HS chữa bài trên bảng.
-4 HS nhận xét bài bạn.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
- Nêu các hàng thuộc lớp triệu? BTVN: Bài cột 1.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con.
Khoa học
Tiết 4:Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I.Mục tiêu:
- Kể tên được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên được những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn.
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt đo cơ thể .
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Chuẩn bị: Các hình minh họa. Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 1.Bài cũ :
2.Bài mới:
Hoạtđộng1: Phân loại thức ăn.
Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò chất bột đường.
Hoạtđộng3:Nguồn gốc TĂ chứa chất bột đường.
3.Củng cố - Dặn dò.
-Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Kể tên các thức ăn đồ uống mà các em ăn hằng ngày?
-Phân loại thức ăn theo nguồn gốc động vật, thực vật.
-Nhận xét chốt ý, tuyên dương. 
?Còn cách nào khác để phân biệt các loại thức ăn ?
-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó được chia làm 4 nhóm:
-Nêu các loại thức ăn có nhiều chất bột đường hình 11 SGK.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Rút ra kết luận.
-Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
-Hướng dẫn làm việc theo phiếu.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nêu vai trò chất bột đường?
-Nhận xét, chốt ý tuyên dương HS
**GDHS phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh nhà ở, trường học, nguồn nước
-Nhận xét tiết học.
-3 hs kể, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-HS nối tiếp nêu.
-HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút báo cáo kết quả.
+Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.
-3 HS nhắc lại kết luận.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi làm vào phiếu bài tập báo cáo kết quả.
-2 HS nêu, lớp theo dõi.
-Lắng nghe.
Âm nhạc
Học hát bài: Em yêu hòa bình
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước
III. Hoạt độngdạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Dạy hát.
3. Củng cố - dặn dị. 
-Yêu cầu HS hát bài lớp 3 đã học.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài. 
-Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
-GV hát mẫu
-GV yêu cầu HS đọc lời ca trong SGK
-Dạy hát từng câu.
-Lưu ý chỗ luyến và đảo phách.
-Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca.
-Chia lớp thành 3 nhĩm tổ chức thi hát.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Em hãy kể tên một vài bài hát viết về chủ đề hòa bình.
- Giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-1 HS hát, lớp hát đồng thanh
-Nhắc lại bài.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-HS đọc lời ca
-HS tập hát từng câu.
-HS hát cả bài vài lần
-HS hát thi giữa các nhóm
-HS xung phong hát đơn ca 
-HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 
-Các nhĩm thi hát.
-HS nối tiếp kể.
-3 HS nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể
Tiết 2: Tìm hiểu nội quy nhà trường
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 1.
- Đưa ra công việc tuần tới.
- Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu nội quy nhà trường.
II. Các hoạt động 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá. 
2. Công việc tuần tới.
3.Sinh hoạt tập thể
-Gọi các tổ trưởng báo cáo tuần quả.
-Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa học bài và làm bài.
-Vệ sinh cá nhân chưa được sạch.
-Làm tốt công tác vệ sinh lớp học.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học khơng lí do.
-Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-Không nói chuyện riêng trong lớp.
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Tìm hiểu nội quy nhà trường.
-Tổ trưởng báo cáo HS vắng học trong tuần.
-Theo dõi.
-Lắng nghe thực hiện.
-Đọc nội quy.
Hoạt động ngoài giờ.
Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs biết ngày thành lập trường,các thành tích của thầy và trò trong những năm qua.
-Có ý thức phấn đấu học tập và giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.
II.Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định.
2.Nhận xét .
3.Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
4.Tập hát.
-Hát.
-Các tổ báo cáo tình hình trong tổ.
-Gv nhận xét chung.
-Trường ta thành lập năm nào?
-Từ khi thành lập đến nay nhà trường đã đạt những thành tích gì?
-Để giữ vững và làm dày thêm truyền thống đó em cần làm gì?
-Để giữ cho trường lớp luôn sạch sẽ,cần làm gì?
-Tổ chức đăng kí đi học chuyên cần,thi đua học tập tốt.
-Hướng dẫn tập hát bài :Em yêu trường em.
-Nhận xét,dặn dò chung.
-Tập thể 
-Lần lượt 3 tổ.
-Lắng nghe.
-Năm 2003
-6 năm tuổi.
-Nhà trường được tặng giấy khen,nhiều gv dạy giỏi,nhiều Hs giỏi
-Hs phát biểu.
-Kí vào danh sách thi đua.
-Hát cả lớp 3-4 lần.
Thể dục
Bài 4:Động tác quay sau
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”
I.Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, đi đều. Học kĩ thuật động tác quay sau (Biết thực hiện nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bvước chân phải)Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh ,biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
-Thói quen tự giác,tích cực tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện :Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh.
B.Phần cơ bản.
*Oân quay phải,quay trái,dàn hàng,dồn hàng.
-Oân cả lớp,giáo viên theo dõi,sửa chữa.
-Oân theo đơn vị tổ.
-Tập thi đua các tổ.Gvnhận xét tuyên dương.
*Học động tác quay đằng sau.
-Gv làm mẫu động tác và giảng giải.
-Hs tập thử 1-3 lần.
-Lớp tập luyện.
*Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
-Gv giới thiệu,phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
-Thực hiện chơi thật.Nhận xéttuyên dương.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cùng HS hệ thống bài.Nhận xét,dặn dò
 6-8’
12-20 ”
 5-7 ‘
 6-8 ‘
 6- 8 ‘
 3-4 ‘
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thể dục
Bài 3:Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”
I.Mục Tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”
-Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh .Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
-Tính kỉ luật ,tự giác,tích cực tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện Chuẩn bị 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Nhắc lại nội quy giờ thể dục.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
-Oân quay phải ,quay trái,dàn hàng,dồn hàng
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập.
*Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
-Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi.
- Nhận xét biểu dương đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
-. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.Nhận xét ,dặn dò.
6-10’
18-22’
8-10’
8-10’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 lop 4 ngan.doc