Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2005-2006

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng

1 Hiểu

-Thế nào là lịch sự với mọi người

-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người

2 biết cư xử lịch sự với mọi người

3 Có thái độ

-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh

-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự

II Tài liệu và phương tiện

-SGK Đạo Đức 4

-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng

-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 48 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
21/11
Đạo đức
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Thể dục
Bài 41
Chính tả
Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người
Toán
Rút gọn phân số
Thứ ba
22/11
Toán
Luyện tập
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
Âm nhạc
Bàn tay mẹ
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Khoa học
Âm thanh
Thứ tư
23/11
Tập đọc
Bè xuôi sông La
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước.
Kĩ thuật
Trồng rau, hoa trong chậu Tiết 1
Thứ năm
24/11
Toán 
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Thể dục
Bài 42
Khoa học
Sự lan truyền của âm thanh
Kĩ thuật
Trồng rau, hoa trong chậu tiết 2
Thứ sáu
25/11
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Mĩ thuật
Vẽ trang trí hình tròn.
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động NG
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
Đạo Đức
Bài 10: Lịch sự với mọi người
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng
1 Hiểu
-Thế nào là lịch sự với mọi người
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
2 biết cư xử lịch sự với mọi người
3 Có thái độ
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II Tài liệu và phương tiện
-SGK Đạo Đức 4
-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: bày tỏ ý kiến
HĐ2: Phân tích Truyện “Chuyện ở tiệm may”
HĐ3: Xử lỹ tình huống
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm
H: Các tình huống mà các nhóm vừa đồng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? Vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS
KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người
-GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1 Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
2 Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?
..
-Nhận xét câu trả lời của HS
KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lý các tình huống sau đây
+Giờ ra chơi, mảu vui với bạn Mính sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới
+Đang trên đường về làng, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc
-Nhận xét câu trả lời của HS
KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động, thể hiện sự tông rọng với bất cứ ngươig nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc
-Lần lượt từng nhóm lên đóng vai
-HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống của các nhóm để nêu nhận xét
xets
+Nhóm 1: Đóng vau một cảnh đang mua hàng của các nhóm để nêu nhận xét
+Nhóm 2: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua
+Nhóm 3-4 tương tự với các vai
Trả lời(Tuỳ thuộc và sự thể hiện vai của các nhóm HS trong các tình huống dưới lớp dẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lý, chính xác
+Chẳng hạn: Lời hội thoại của cacs nhân vật đã hợp lý, vì đã thể hiện đúng vai của mình, sử dụng với nhưng ngoon từ hợp lý, đúng mực
-Nhận xét, bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhó trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, chỉ bổ sung)
1 Em đồng ý và tán thành các cách cư xử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thể chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình
2 Em sẽ khuyên bạn là: lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may
-Các nhóm khác nhau nhận xét bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống
-Mình nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xun lỗi với em HS đó
-Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung
-1 HS nhắc lại
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – bo – dô – ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Giảng:
-Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
-Chuyển đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn 2 – 3.
-Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
-Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
-Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
Giảng:
-Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
-Nêu những đóng góp của ông?
-Ý của đoạn 2 – 3?
Chuyển đoạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
Giảng
Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy?
-Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-ghi ý chính đoạn
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động cần đọc với giọng thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
- 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-HS 1 đọc: Trần Đại Nghĩa  chế tạo vũ khí.
-HS 2: Nhăm 1946  lô cốt của giặc.
HS 3: Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước.
HS 4: Những cống hiến  Huân chương cao quý.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-2HS nhắc lại ý chính của đoạn 1.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 – 3.
-Năm 1946.
-Vì tiếng gọi của tổ quốc.
- Nối tiếp nêu.
-nghe.
-Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn 
-Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm 
-Những đóng góp của giáo sư 
-Nghe.
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
-1948 được phong thiếu tướng
1953 được tuyên dương anh hùng lao động 
-nghe.
-Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao 
-2 HS nhắc lại.
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận sét bổ sung.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Nối tiếp nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
THỂ DỤC
Bài41
Nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 40
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Khởi động các khớp
-Đi đều theo 1-4 hàng dọc
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+Trước khi tập cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân,cổ tay đầu gối,khớp vai ,khớp hông
+GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây,chao dây quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được
+HS đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây
-Nhắc lại cách so dây:Hai tay cầm 2 đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây(dây đặt sát mặt đất),co kéo dây cho vừa độ dài củ dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp.Cách quay dây:Dùng cổ tay quay dây,đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm lại hai chân bật nhảy lên cho dây  ... CÂY CỐI
I.Mục đích - yêu cầu.
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh một số loại cây ăn quả.
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
Bài 1: 7’
Bài 2 5’
Bài tập 3:
Ghi nhớ 3’
-Luyện tập
Bài 1: 6’
Bài 2 10’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Thu một số bài của tuần trước chấm và nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-Ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài.
-Đoạn văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
-Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
Kết luận:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
-Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
Nhận xét kết luận.
Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung khi trả lời gần đúng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý.
-Nhận xét kết luận
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm bài văn tả cây cối.
-Nộp bài.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS trình bày một nội dung của đoạn văn.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung của bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-So sánh 2 bài.
-Bài văn miêu tả bãi ngô 
Bài vănmiêu tả cây mai tứ quý 
-Nghe.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Nêu: .
-Nghe.
-2- 3 HS đọc ghi nhớ.
-Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
VD: Đoạn 1: Cây gạo già  thật đẹp.
-1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Lập dàn ý cá nhân
-2HS làm vào phiếu bài tập lớn.
-Nhận xét dàn bài của 2 bạn.
Mỹ thuật
Bài 21 Vẽ trang trí
Trang trí hình tròn
I Mục tiêu:
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày
-HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích
-HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống
II Chuẩn bị:
GV:
-SGK,SGV
-Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay tròn
- Hình Gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ Đ D DH
-Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước
HS:
-SGK
-Giâý vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tâỷ, com pa, thước kẻ, màu vẽ
-Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2: Cách trang trí hình tròn
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
Dặn dò.
-GV giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp .
-Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí
-Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1,2 trang 48 SGK rôi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về
+Bố cục (Cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết)
+Vị trí của các hình mảng chính, phụ
-Những hoạ tiế thường được sử dụng để trang trí hình tròn
-Cách vẽ màu
-GV bổ sung
-Trang trí hình tròn thường
Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản
-Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục, hình mảng và màu sắc như: Trang trí cái đĩa, huy hiệu
Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng
Khi hướng dẫn cách trang trí, GV có thể làm như sau
-GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ sau các đường trục và phác các hình mảng khác nhau mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa lá (Có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù hợp) Vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn
+Vẽ hình tròn và kẻ trục
+Vẽ các hình mảng hoạ chính, cho cân đối, hài hoà
+Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp
+Tìm và vẽ theo ý thích (Có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm)
-GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trước khi làm bài
-GV bao quát lớp và gợi ý HS
+vẽ một hình tròn (Vẽ bằng com pa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy)
+kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ)
+Vẽ các hình mảng chính, phụ
+Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vaò mảng chính
+Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính
+Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước hoạ tiết phụ sau rồi vẽ má nền
-Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm
-GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc
-HS xếp loại bài theo ý thích
-Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả
-Nghe và quan sát.
-Nêu một số đồ vật được trang trí dạng hình tròn: Cái khay, cái đĩa.
-HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi tìm hiểu tranh:
+ Bố cục: Đối xứng qua các trục
+ Vị trí các hình: mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh
+ Những hoạ tiết thường sử dụng là: 
+ màu sắc làm rõ trọng tâm
-Nghe và theo dõi.
-Nghe và theo dõi.
-Quan sát.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Thực hành vẽ trang trí hình tròn theo yêu cầu.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn theo yêu cầu.
-Bình chọn bài vẽ đẹp, đề nghị tuyên dương.
Môn: ĐỊA LÍ
Bài :.Người dân ở đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
	Học song bài này HS biết:
-Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ
-Trình bày được đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-Tôn trọng truyền thống Văn Hoá của người dân Đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, tràn phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
-Phiếu thảo luận nhóm
-5 thẻ dấy bía: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài
HĐ1: Nhà ở của người dân
HĐ2: Trang phục và lễ hội
HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Từ những đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước. Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng tiếp tục...
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau
1 Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ
2 Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ
-GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo.....
-GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận
1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây?
2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây
-GV tổng kết các câu trả lời của HS
-GV phổ biến luật chơi
-Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi
-GV chuẩn bị sẵn 5 mảnh dấy (Bìa) Ghi sẵn các nội dung sau: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội
-GV phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia.....
-GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật
-Gv nhận xét cách chơi
-Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc
-Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
+Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.....
+Như: Kinh, khơ me, chăm hoa
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ
-2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân......
-Chú ý lắng nghe
-Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm, lần lượt trình bày
-Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn
-Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng
-HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác
-3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm....
-4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học
-HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc