Tập đọc:
Tiết 43: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Đọc l¬u loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
TUẦN 22: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 43: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài. 2. Luyện đọc: - Đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - 3 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần) - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miêu tả nét đặc sắc: - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài( hoặc nối tiếp) - HS theo dõi. - HS đọc trả lời. - Là đặc sản của miền Nam. - Miêu tả những nét đặc sắc. a. Hoa sầu riêng? b. Quả sầu riêng? c. Dáng cây? - Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Bài văn thuộc thể loại gì? + Trổ vào cuối năm li ti giữa những cánh hoa. + Lủng lẳng dới cành vị ngọt đến đam mê. + Thân khẳng khiu, cao vút hơi khép lại tưởng là kéo. - Sầu riêng là loại trái quý của MN vị ngọt đến đam mê. * HS nêu nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu luyện đọc bài. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Thi đọc trớc lớp. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Sầu riêng có gì đặc biệt? Em đã ăn sầu riêng cha có mùi gì đặc biệt? - Nhận xét chung tiết học, dặn ôn và luyện đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn 1. - 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. ___________________________________ Toán: Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Qui đồng được mẫu số hai phân số.( Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c)) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách rút gọn các phân số? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: - HS nêu và áp dụng: Bài1: Rút gọn các PS. - Nêu cách rút gon p/s? - Yêu cầu h/s làm bài bảng lớp, nháp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Phân số nào bằng ? để biết các PS bằng ta làm thế nào? - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Quy đồng MS các p/s. - Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu. a) và ; b) và c) và (MSC: 36) d) và (MSC: 12) Bài 4: Nhóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu? - Yêu cầu quan sát nêu miệng. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét giờ học. Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS phát biểu cách quy đồng p/s. - Làm bài tập cá nhân. - HS nêu các phân số và nêu cách thực hiện: Rút gọn các phân số: Vậy: PS bằng. - Làm bài cá nhân: Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 giữ nguyên - Quan sát và trả lời câu hỏi: - Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiêm tra: - Vì sao cần lịch sự với mọi người? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình với các tình huống. * Cách tiến hành: - HS nêu ý kiến. - Yêu cầu làm bài tập 2. - Làm BT 2 (SGK) Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ? - Cả lớp thực hiện, trao đổi theo nhóm 2. - Yêu cầu trình bày. - GV nhận xét chung. * Kết luận: Ý kiến c,d là đúng; ý a, b, đ là sai. 3. Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: HS đóng vai thể hiện được các tình huống. * Cách tiến hành: - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - HS đọc nối tiếp các tình huống của bài tập 4. - Trao đổi bài theo nhóm và đóng vai. - GV tới nhóm nhắc nhở. - Yêu cầu các nhóm thể hiện. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết của các nhóm. * Kết luận: GV nhận xét khen ngợi. * Kết luận chung: C.Củng cố dặn dò; - Vì sao cần lịch sự với mọi người? Em đã lịch sự với mọi người chưa? - Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s thực hành tốt lịch sự với mọi người. - Các nhóm 4 trao đổi đóng vai. - Các nhóm thực hiện đóng vai trớc lớp. - Lớp nhận xét trao đổi, nêu cách giải quyết khác. - HS đọc ghi nhớ. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 43: LUYỆN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm được cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; 1 p/s bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Xếp được các phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - HS so sánh. 1.Giới thiệu bài: 2. HD so sánh 2 phân số: Bài 1(BT1-27) a. Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV gợi ý h/s khá giỏi so sánh phân số và . Bài 2(BT2-27) Viết các phân số bé hơn 1, có tử số khác 0, mẫu số bé hơn 4. - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự bé đế lớn. - Yêu cầu h/s nêu cách viết ( so sánh rồi viết) - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4**(BT5-28): Nêu cách so sánh 2 phân số và - Yêu cầu h/s đa ra cáh so sánh. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Muốn so sánh phan số với 1 và sa sánh 2 phân số cùng mẫu ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài luyện tập. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. ; . - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. P/s bé hơn 1 và m/s là 4 và tử số khác 0. - Nêu yêu cầu bài. - HS nêu cách viết. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách so sánh. - HS làm bài. So sánh từng phân số với 1 rồi so sánh 2 phân số với nhau. _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - GV: Đài, đĩa hát lớp 4, ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. - HS : thanh phách. III. Các HĐ dạy- học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu hát bài hát đã học. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần HĐ: * Hoạt động 1: Ôn tập bài “Bàn tay mẹ ” - GV bật băng hát mẫu. - HD lớp ôn bài hát. - Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu hát kết hợp gõ phách. - GV theo dõi nhắc nhở. *Hoạt động 2: Hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hớng dẫn hát kết hợp phụ hoạ. + GV làm mẫu. + Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ. - Yêu cầu hát trình diễn. - Nhận xét khen gợi các nhóm. + GV mở một đoạn nhạc trong bài Bàn tay mẹ để HS đoán xem đây là bài hát gì? C. Củng cố dặn dò: - Hát 1 lần bài:"Bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ. - Nhận xét giờ học, dặn ôn lại bài hát. - HS nghe băng hát một lần. - Cả lớp hát 2 lần. - HS hát: + 1 nhóm hát. + 1 nhóm gõ phách. - Quan sát. - Lớp hát kết hợp với động tác múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. - HS nghe và đoán. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO- LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào. - Viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Sầu riêng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào do nhưng từ thế nào tạo thành? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập Chủ ngữ câu kể Ai thế nào? Bài 3(VBT-22) - Gọi h/s nêu yêu cầu. - HD h/s viết câu theo yêu cầu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Gọi h/s đọc câu. -** GV hỏi thêm: Nêu các từ là chủ ngữ và vị ngữ trong câu em đặt? 2. Luyện viết: - GV đọc đoạn văn. - Nêu nội dung đoạn văn. - Những từ nào khó dễ lẫn? GV đọc cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết đúng, đủ dấu.. C. Củng cố dặn dò: - Thế nào là câu kể Ai thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS phát biểu. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. - HS làm bài. VD; Mù hè có nhiều loại quả ngon mà gia đình em rất thích. Bố em thích ăn mít. Mẹ thích quả dứa ... - HS theo dõi. - HS nêu ý kiến. - HS luyện viết. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. (Bài 1, bài 2 (a)) II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu so sánh:và - HS so sánh. - GV nhận xét cho điêm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. So sánh 2 PS khác MS: - So sánh 2 p/s và . => - Quy đồng MS 2 p/s. - Thực hành trên băng giấy. - HS tự quy đồng. => (vì 8 - So sánh hai phân số khác mẫu như thế nào? *Nêu cách so sánh 2 p/s khác MS. 3. Thực hành: Bài 1: So sánh 2 p/s. - So sánh 2 p/s khác mẫu ta làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - HS nêu yêu cầu, cách so sánh. - Làm bài cá nhân: a) Vì nên b) Vì nên Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách rút gon phân số? - HS phát biểu. - HD làm bài: - HS theo dõi. a) và ==Vậy:< - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm bài 2b. Bài 3: Giải toán: - Để biết ai ăn nhiều hơn ta làm thế nào? Quy đồng: - Vậy ai ăn nhiều hơn? C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh 2 p/s khác mẫu số? - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s học thuộc quy tắc. - So sánh 2 p/s. - Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh ... chuẩn bị của học sinh. Tổ chức cho h/s làm bài: 1. Đề bài: Bài 1: a. Đọc các phân số sau:; b. Viết các phân số: Năm phần mười hai; bốn phần mười lăm. Bài 2: Viết thương phép chia thành phân số. 4 : 7 ; 3 : 8 ; 1: 15 15 : 21 Bài 3: Điền dấu thích hợp( >;<;=) vào chỗ chấm. .1 ; ..1 ; 1; 1. ; 1. ; 11. Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống. ; ; Bài 5: Rút gọn phân số sau: ; ; ; Bài 6: Quy đồng hai phân số và Bài 7: So sánh các cặp phân số sau: ; 2. Cách cách giá cho điểm: Câu 1: (1 điểm) Mỗi phân số viết đúng hoặc đọc đúng cho 1/4 điểm. Câu 2: ( 1 điểm) Mỗi phân số viết đúng cho 1/4 điểm. Câu 3: ( 1/2 điểm) Điền đúng mỗi dấu cho 1/4 điểm. Câu 4: ( 2 điểm) Điền đúng mỗi số cho 1/2 điểm. Câu 5: ( 2 điểm) Rút gọn mỗi phân số đúng cho 1/2 điểm. Câu 6: (1 điểm) Quy đồng đúng cho 1 điểm. Câu 7: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi dấu so sánh cho ½ điểm. Toàn bài trình bày đẹp cho 1/2 điểm. _____________________________________ Tiếng Việt: Tiết 22: KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra sự nhận biết câu kể Ai làm gì? Đặt câu, xác định đúng chủ vị. - Viết được bài văn miêu tả đồ vật. II. Các hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Tổ chức cho h/s làm bài kiểm tra. Đề bài: Câu 1: Đặt các câu kể Ai làm gì ? nói về hoạt động học tập hoặc trực nhật của tổ em ( 3-5 câu)? Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Câu 2: a. Điền vào chỗ trống ch hay tr? uyền..ong vòm lá. im có gì vui Mà nghe ríu rít Như ..ẻ reo cười? b. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau đây: a)Trên sân trường, đang say sưa đá cầu. b)Dưới gốc cây phượng vĩ, đang ríu rít chuyện trò sôi nổi. Câu 3: Viết một bài văn tả một đồ dùng học tập mà em thích. Cách cho điểm: Câu 1: ( 2 điểm) Đặt được 2-5 câu và xác định đúng chủ -vị cho 2 điểm. Câu 2: ( 2 điểm) Điền đúng vào chỗ chấm mỗi phần cho 1 điểm. Câu 3: Viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ ba phần của bài, nội dung, câu văn rõ ràng mạch lạc..cho 4 điểm. Các mức độ còn lại tuỳ thuộc vào bài làm của h/s để cho điểm. Toàm bài kiểm tra trình bày sạch, đẹp chữ viết đúng..cho 1 điểm trình bày. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra. Dặn h/s luyện đọc và ôn tập các bài đã học. ______________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết 22: GIÁO DỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG, LỚP HỌC XANH-SẠCH- ĐẸP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn trờng , lớp học xanh -sạch -đẹp. - Thực hiện giữ gìn trường xanh, lớp sạch đẹp. - Có ý thức giữ gìn môi trường nhà trường lớp học và gia đình xã hội. II. Các hoạt động: 1. Giáo dục xây dựng trường lớp học xanh sạch đẹp: - Trong tiết hoạt động ngoài giờ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các hoạt động làm xanh-sạch -đẹp trường, lớp. - Nội dung: Tìm hiểu về các hình thức làm và giữ gìn xanh-sạch-đẹp trường, lớp. GV nêu câu hỏi tìm hiểu HS thảo luận trả lời. GVchốt ý: Để làm sạch trường, lớp chúng ta luôn luôn có ý thức giữ gìn, ví dụ: Không ăn quà vặt. Không xả rác ra lớp, ra sân trường, không vứt rác bừa bãi. Luôn làm vệ sinh để trường, lớp sạch sẽ.Để trường, lớp đẹp chúng ta phải biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. Tổ chức trang trí lớp học. HS lắng nghe - HS thảo luận trả lời các câu hỏi: +Hàng ngày các em phải làm gì để giữ gìn xanh-sạch-đẹp trường, lớp? +Để trường, lớp xanh-sạch- đẹp ta phải làm gì? . - Các nhóm trao đổi thảo luận và trình bày trước lớp. * Tổ chức làm vệ sinh lớp học. - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao việc. 2. Tiểu kết: - Để môi trờng ở trờng và lớp em học xanh sạch đẹp em và các bạn cần làm những việc gì? - Mọi ngời cần có ý thức thế nào trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống? - GV tiểu kết liên hệ việc giữ gìn trường lớp. Các nhóm thực hiện công việc: + Nhóm 1: Xách nước lau bàn ghế, cửa đi, cửa sổ + Nhóm 2: Quét lớp, kê lại bàn ghế ngay ngắn. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Toán: Tiết 110: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số. - Biết so sánh hai phân số.( Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh 2 p/s khác mẫu số? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1*: So sánh 2 p/s. - Nêu cách so sánh 2 p/s cùng mẫu khác mẫu? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý nhắc nhở h/s yếu, T. - Nhận xét cho điểm. - HS nêu yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân. a. (vì 5<7) b. Rút gọn PS Vì nên c. > ; d) < Bài 2: So sánh 2 p/s 2 cách khác nhau. - C1: Quy đồng MS. - C2: So sánh p/s với 1. - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nêu cách thực hiện. - Làm bài cá nhân. a. Vì Nên Ta có: và nên Bài 3: So sánh 2 p/s có cùng tử số. + Quy đồng MS. + Rút ra nhận xét gì? - So sánh 2 phân số cùng tử. - Nhận xét so sánh và . - Đọc phần nhận xét. - Bài 4**: Viết các p/s theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hướng dẫn h/s làm bài. + Quy đồng MS. + MSC: 12 - Chấm chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu ta so sánh thế nào? - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau. - HS làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. a. b. MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2) Ta được: Mà nên ______________________________________ Tập làm văn: Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) - Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở? - Nhận xét, bổ sung B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý + Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) + Đoạn tả cây sồi ( Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả) Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích. - Em chọn cây nào? - Tả bộ phận nào của cây? - HS viết đoạn văn vào vở. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết. C. Củng cố dặn dò: - Khi miêu tả các bộ phận của cây cối cần chú ý gì? - Nhận xét chung. Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2, 3 h/s đọc. - Nêu yêu cầu của bài - Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già) - Làm vào phiếu học tập - Nêu ý kiến: - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân... + Hình ảnh so sánh:.... + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người.... - Nêu yêu cầu của bài. - Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích. - Viết vào vở. - Đọc bài trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn bài viết hay. ______________________________________ Khoa học: Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu tác dụng ích lợi của âm thanh? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận viết 1 số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: - Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống. - Yêu cầu trả lời. * Kết luận: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. - Quan sát H88 (SGK) thảo luận trả lời câu hỏi. - Học sinh tự nêu trược lớp. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Mục tiêu: Nêu được tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc sgk quan sát hình, tranh ảnh su tầm được thảo luận về cách phòng chống tiếng ồn. - GV theo dõi nhắc nhở. * Kết luận: - Quan sát các hình trang 88 (SGK) - HS thảo luận trả lời trớc lớp. - Đọc mục bạn cần biết. 3. Hoạt động 3: Nói về các việc nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số biện pháp đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận theo nhóm. - HS thảo luận nhóm. - GV gợi ý. - Yêu cầu học sinh trình bày. * Kết luận: NX đánh giá. ( GV liên hệ việc sử dụng âm thanh trong cuộc sống và ích lợi của chúng) C. Củng cố, dặn dò: - Em và gia đình đã vận dụng gì về âm thanh trong cuộc sống? - Theo em cần đi đứng nói năng và sử dụng các vật dụng phát ra âm thanh thế nào? - Nhận xét chung tiết học. Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - Trình bày trớc lớp. - Thảo luận chung cả lớp. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22. - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm đã đạt được trong tuần học 22. - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 23. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 22. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23: - Phát huy ưu điểm ở tuần 22 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 23. - Tiếp tục thực hiện tốt ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Học thêm ở nhà bằng cách ôn bài xem trước bài hôm sau.ư - khắc phục mưa rét đi học đều và đúng giờ. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học hoặc chơi trò chơi dân gian. - GV theo dõi nhắc nhở các em múa hát tích cực.
Tài liệu đính kèm: