Giáo án Lớp 4 Tuần 27

Giáo án Lớp 4 Tuần 27

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 53: CÂU KHIẾN

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.

-Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét )

 III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYệN Từ Và CÂU
Tiết 53: CÂU KHIếN
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 
-Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét )
 III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT4 tiết 52.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1,2: Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài sau đó đọc câu mình tìm được.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Cuối câu khiến có dấu gì?
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng, dấu hiệu cuối câu.
- Câu này của cậu bé Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Gợi ý HS: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- Sau đó mỗi em đọc lại câu văn của mình .
- GVcùng HS nhận xét, rút ra kết luận
- GV kết luận: 
3. Ghi nhớ:
- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
- Gọi một số HS tiếp nối đặt câu khiến .
4. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV mời 4 HS lên bảng viết 4 câu khiến có trong đoạn văn .
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến .
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài .
+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập .
- Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc các câu khiến vừa tìm được 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn .
- GV nhận xét ghi điểm những HS có câu đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn (bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị, cha mẹ, với thầy cô giáo)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt .
- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến đúng và hay .
III. Củng cố - dặn dò: 
- Khi nào thì chúng ta sử dụng câu khiến 
- Dặn HS về nhà học bài và viết (3 đến 5 câu khiến theo các đối tượng là bạn là những người lớn tuổi hơn mình)
- Chuẩn bị bài sau: Cách đặt câu khiến.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
 - HS ghi vở.
- Một HS đọc.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận cặp đôi và phát biểu.
-HS đọc lại câu khiến vừa tìm được: 
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
- Nhận xét, bổ sung.
- Cuối câu khiến có dấu chấm than.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS suy nghĩ,làm bài.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
-3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS lấy ví dụ minh họa.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- 4 HS lên bảng viết 4 câu khiến 
- HS nhận xét.
-2,3 HS đọc lại theo đúng giọng phù hợp với câu khiến.
-1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc lại các câu khiến vừa tìm được.
- Nhận xét các câu khiến của bạn 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tượng khác nhau.
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt .
- Nhận xét câu bạn đặt .
- 2 HS tiếp nối nhau nhắc lại .
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
TậP ĐọC
 Tiết 53: Dù SAO TRáI ĐấT VẫN QUAY 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ga-li-lê và Cô-Péc- ních.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, chậm rãi, rõ ràng, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Ga-li-lê và Cô-Péc- ních.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh chân dung nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê trong SGK.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Ga - vrốt ngoài chiến luỹ"và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV chia đoạn và gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các tên riêng: Ga - li - lê , Cô - péc – ních.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
 - Gọi một HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu,chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và gấp gáp theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? 
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi.
- Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
- Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
III. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Con sẻ.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- HS quan sát tranh, ghi vở.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .phán bảo của chúa trời . 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ... gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc: Ga - li - lê , Cô - péc - ních 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tiếp nối phát biểu: 
- Thời đó người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn Mặt Trời, Mặt Trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt Trời. 
-Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních . 
- 1 HS đọc.
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.Tòa án lúc bấy giờ phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời 
- Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của 
Cô - péc - ních. 
- Tiếp nối trả lời câu hỏi:
- Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời , tức là dám đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình.
 - Đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài 
- 2 HS trả lời.
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
 CHíNH Tả (Nhớ viết)
 Tiết 27: BàI THƠ Về TIểU ĐộI XE KHÔNG KíNH 
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính ". Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ .
 - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s / x.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ viết đoạn văn trong bài tập 3a cần điền từ vào chỗ trống.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
 lung linh, giữ gìn, bĩnh tĩnh, nhường nhịn , rung rinh, thầm kín, lặng thinh học sinh , gia đình, thông minh .
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối trong bài:"Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
- Hỏi:+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
 * Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 *HS viết bài:
- GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở 3 khổ thơ trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
 * Soát lỗi, chấm bài:
- G V đọc lại bài viết để HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 a: Gọi HS đọc bài tập.
- GV giải thích bài tập 2a .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GVnhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng.
* Bài tập 3a: Gọi HS đọc đoạn văn .
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV treo bảng phụ mời 1 HS lên bảng làm bài .
- Gạch chân những tiếng viết sai chính tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn .
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm HS .
III. Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng. 
- Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.
- Các từ : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt ,...
- HS luyện viết vào nháp.
- Nhớ lại và viết bài vào vở .
- HS soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- HS tìm từ rồi làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là : 
a/ Viết với s: sai, sải, sàn, sản sạn, sảng, sảnh, sạt sau, sáu, sặc, sấm, sẽ, sư, sự, sửa, sứt, sưu, sửu.
* Viết với âm x: xác, xẵng, xé, xem, xén, xẻng, xéo, xép, xẹp, xinh, xắn, xanh, xu, xào, xám, xà, xục, xẹp, ..
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh .
- 1HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở .
a/ Chọn điền tiếng: sa mạc, xen kẽ.
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
 ... i 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
- Gợi ý HS :
a) Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi, từ đó xác định độ dài của 2 đường chéo.
 b) Tính diện tích hình thoi theo công thức.
-Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính .
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
 Bài 4: Gọi học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
- Gợi ý HS :
- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ .
- Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy .
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng .
- GV nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-1 HS làm bài trên bảng.
- 2 HS trả lời .
- HS ghi vở.
-1 HS đọc.
- Cho biết số đo đường chéo 
- Tính diện tích hình thoi.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Giải 
 a/ Diện tích hình thoi là :
19 x 12 : 2 = 144 (cm 2)
b/ Đổi : 7dm = 70 cm .
 b/ Diện tích hình thoi là :
30 x 70 : 2 = 1050 (cm 2)
- Nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài .
-1 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS ở lớp thực hành xếp và xác định độ dài của 2 đường chéo.
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm .
 b)Diện tích miếng kính là:
14 x 10 : 2 = 70 (cm 2)
Đáp số : 70 cm 2
- Nhận xét bổ sung bài bạn.
-1 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp tờ giấy như trong SGK. 
- 1 HS lên bảng thao tác.
- Nhận xét.
 - 2 HS nêu.
- Học bài và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
Khoa học
Tiết 54:NHIệT CầN CHO Sự SốNG 
 I. Mục tiêu: HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. 
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất .
* BVMT: HS biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK 
 III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
-Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết ?nêu vai trò của các nguồn nhiệt? 
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt ? Nêu một số việc làm thiết thực để tiết kiệm nguồn nhiệt ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Nội dung: 
 * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn HS cách chơi.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi .
- HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ và trả lời 
- Các đội có nhiệm vụ đưa ra ý A,B ,C,D 
- Yêu cầu giải thích ngắn gọn tại sao lại chọn ý đó .
Caau1: Kể tên 3 loại cây và 3 con vật sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng. 
Câu 2: Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào:
a) Sa mạc b) Nhiệt đới 
c) Ôn đới d) Hàn đới . 
Câu 3: Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc b) Nhiệt đới 
c) Ôn đới d) Hàn đới . 
Câu 4: Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Câu 5: Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
Câu6: Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Trên OoC b) OoC c) Dưới OoC
Câu 7: động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
- Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm .
- Ban giám khảo tổng kết điểm , công bố đội chiến thắng.
- Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm .
- GV tổng kết khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất .
- GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
 - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi . 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? 
- GV kết luận như mục”Bạn cần biết”
* Hoạt động 3: Cách chống rét, chống nóng cho người và động, thực vật 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm. Cứ mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung .
- Nêu cách chống nóng chống rét cho:
+ Người . 
+ Động vật .
+ Thực vật . 
- Yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau báo cáo
* BVMT: GV chốt lại một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt. 
III.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập. 
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu
- HS ghi vở.
- Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi .
- HS thực hành chơi trò chơi.
- Các nhóm hội ý,trao đổi và chọn câu trả lời.
a/Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy- líp. Con gấu Bắc Cực, Hải âu, cừu 
b/Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn. Con chim én, Chim cánh cụt, Gấu trúc 
c/ Cây bạch dương, cây thông, hoa tuy-líp. Con gấu Bắc Cực, chim cánh cụt ,cừu 
b) Nhiệt đới 
c) Ôn đới 
Nhiệt đới 
-Sa mạc và hàn đới 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
b) OoC 
b) Âm 20oC 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
 - 2 HS nhắc lại
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy 
- Tiếp nối các nhóm trình bày.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 
 TOáN 
 Tiết 131: LUYệN TậP CHUNG 
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng
 nhau, rút gọn phân số.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài .
- GV hướng dẫn HS lập PS rồi tìm PS của 1 số.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1HS lên bảng làm bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Gọi 1 em nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS các bước giải:
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò:
 - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị giấy bài sau: Kiểm tra
- 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- 2 HS trả lời 
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở .
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 a/ Rút gọn các phân số: 
 = = ; = = ; 
 = = ; = = 
b/Các PS bằng nhau là:
 = = ; = = 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở .
- 1 HS lên làm bài trên bảng 
 Giải
a/Phân số chỉ ba tổ HS là:
b/Số HS của ba tổ là: 32 x = 24(bạn)
 Đáp số:24 bạn
 - HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- HS theo dõi.
- HS tự làm vào vở .
- 1HS lên làm bài trên bảng.
 Giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 15 x = 10 ( km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 
 15 - 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
- 1 HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
- Tự làm bài vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
 Giải
 Số lít xăng lần sau lấy ra là:
 32 850 : 3 = 10950(lít)
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 
 32 850 + 10 950 = 43800(lít)
 Lúc đầu trong kho cósố lít xăng là: 
 56 200 + 43 800 = 100 000(lít)
 Đáp số: 100 000 lít.
- HS nhận xét bài bạn. 
 -2HS nhắc lại. 
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
 kĩ thuật
 tiết 27: LắP CáI ĐU ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. 
 - Nắm được cách lắp cái đu .
 - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu cái đu lắp sẵn 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 2. Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
 - GV cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 + Cái đu có những bộ phận nào?
 - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 
 + GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
 - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 +Lắp từng bộ phận:
 - Lắp giá đỡ đu H.2 SGK: GV hướng dẫn thao tác, trong quá trình lắp,GV có thể hỏi:
 - Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 -Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 + Lắp ráp cái đu:GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 - GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
+ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
 - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
III. Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau Lắp cái đu (tiếp).
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS ghi vở.
- HS quan sát vật mẫu.
- Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát và chọn các chi tiết.
- 1 HS lên chọn.
- HS quan sát.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- 1HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.
-HS lắng nghe,quan sát.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(9).doc