Tập đọc:
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK. Bảng phụ.
TUẦN 27: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn yêu cầu đọc. - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - Yêu cầu h/s đọc nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV giúp học sinh tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Hãy cho biết trái đất quay hay đứng yên? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - 4 HS đọc. - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - HS đọc nhóm. - 2 h/s đọc toàn bài. - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. - Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Ý 2: Ga-li-lê bị xét xử. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. - HS nêu nội dung. - HS đọc bài nêu cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. _______________________________________ Toán: Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.( Bài 1, bài 2, bài 3) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia hai phân số? cho ví dụ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s thực hiện rút gon. - Nêu các phân số bằng nhau. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Củng cố cách lập phân số và tìm phân số của một số. - HD tìm p/s chỉ số tổ của lớp. - HD tìm số h/s ở 3 tổ. - Yêu cầu h/s làm bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách giải? Bài 3: - GV HD phân tích đề bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cần thực hiện thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý. - GV nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra định kì. - 1 H trình bày - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. a, = = ; = = = = ; = = b, = = ; = = - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học simh là . b, Số học sinh của ba tổ là: 32 = 24 (bạn) - 2 HS đọc bài. - 1 HS lên bảng giải. - HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải: Anh Hải đã đi quãng đường dài là: 15 = 10 (km) Anh Hải phải đi tiếp đoạn đường dài là: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện 1,2 cặp lên bảng làm bài. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (l) Đáp số: 100 000 lít xăng. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.( Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.) II. Tài liệu phương tiện: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu điều tra theo mẫu. III. Cac hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tấm gương hoặc mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 4-SGK) * Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nhân đạo và những việc làm không phải là nhân đạo. * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận cặp. - gọi đại diện các cặp trình bày. GV kết luận:+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo. + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo. 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2-SGK) * Mục tiêu: HS biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 4 và giao việc cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. * GV kết luận: + Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn có nhu cầu),. + Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 3. * Mục tiêu: HS có những cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng * Cách tiến hành: - Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu nêu kết quả. * GV kết luận: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn. Kết luận chung: 5. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. - Nhận xét tiết học. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. * Vài h/s đọc lại ghi nhớ. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 53: LUYỆN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Ôn tập các phép tính với phân số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn có liên quan đế phân số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phép tính với phân số đã học? - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính. ; ; ; - Yêu cầu h/s nêu cách tính rồi làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính. ; ; ; - Yêu cầu h/s làm bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách giải? Bài 3: Một tàu vũ trụ chở 20 tấn hàng lên trạm vũ trụ. Biết khối lượng hàng là thiết bị thay thế. Hỏi tàu vũ trụ chở bao nhiêu tấn thiết bị thay thế? - GV HD phân tích đề bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. Bài 4: Lớp 4A có 32 học sinh chia đều thành 4 tổ. Hỏi 3 tổ chiếm mấy phần số h/s của lớp và có bao nhiêu h/s? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cần thực hiện thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý. - G nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Chuẩn bị tiết sau Hình thoi. - 1 HS trình bày - HS nêu yêu cầu - HS phát biểu quy tắc. - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc đầu bài. - nêu tóm tắt rồi làm bài. Bài giải: Tàu vũ trụ chở số hàng là: 20 = 12 ( tấn) Đáp số: 12 tấn hàng. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài. _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.(Không bắt buộc) II. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. - Ôn tập bài Chú voi con ở Bản Đôn - Học bài tạp đọc nhạc số 7 Đông lúa bên sông. B. Phần hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - GV mở băng cho HS nghe lại. - Kiểm tra lời 1 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Ôn lời 2 bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Trình bày cả bài theo theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng đã tập. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Trình bày bài hát kết hợp vận động. - GVHD tập hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. - GV chỉ định HS lên bảng trình bày lời hát đã học. - GV chọn động tác để hương dẫn HS phụ hoạ khi hát. * Hoạt động 1: TĐN số 7. - GV viết bài luyện tập cao độ lên bảng ( Đọc mẫu – hướng dẫn HS tập) - GV luyện tập tiết tấu và làm mẫu cho HS gõ theo. - HS tập đọc nốt nhạc trên khuông. - GV tổ chức theo tổ. - Hướng dẫn tập đọc nhạc và hát, kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. C. Củng cố dặn dò: - GV mời vài HS trình bày bài hát Chú voi con ở bản Đôn. - Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn bài hát. - HS chú ý nghe và hát theo. - HS hát lời 1 bài hát. - Thực hiện ôn theo nhóm. - HS thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - HS thực hiện theo GV. - HS thực hiện theo. - HS thực hiện theo tổ. - HS thực hiện tập đọc nhạc. - Vài HS trình bày trước lớp. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời các câu hỏi các bài tập đọc đã học. - Viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Dù sao trái đất vẫn quay. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bài ... ung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? Ngươi dân vùng này cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét giờ học. - HS phát biểu. - HS quan sát. - Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - Trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có dâi thắt lưng và khăn choàng đầu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm quan sát tranh. - 4 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS đọc theo cặp. - HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện sản xuất từng ngành. - HS nêu kết luận. ___________________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 54: LUYỆN TẬP: HÌNH THOI- DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố luyện tập: - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. - Bước đầu biết vân dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của hình thoi? Cách tính diện tích hình thoi? - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1: Trong các hình sau hình nào là hình thoi. Nối tên với hình thích hợp. Hình thoi Tam giác Tứ giác Bài 2: Viết vào chỗ trống. - Muốn tính diện tích ta làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Một mảnh bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là 10cm và 24cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó. - HD tìm hiểu đề và làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thoi? - Nhận xét tiết học, dặn học ôn thuộc quy tắc. - 2 HS nêu. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. Hình tròn Hình vuông Hình bình hành - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Hình thoi (1) (2) (3) Đường chéo 12cm 16dm 20m Đường chéo 7cm 27dm 5m Diện tích - Đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách thực hiện và làm bài. Bài giải: Diện tích miếng bìa là: (1024)/2= 17(cm2) Đáp số: 17cm2 _________________________________ Tiếng Việt: Tiết 27: LUYỆN TẬP: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN -MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Củng cố cho h/s: - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. - Viết đoạn văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu khiến? Nêu ví dụ? - Nhận xét đính giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập câu khiến: Bài 1: - GV phân tích yêu cầu. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài . * GV chốt lại lời giải đúng: Bài 2: Hãy đặt 3-5 câu khiến tronh các tính huốn giao tiếp với bạn, cô, bố mẹ. - Yêu cầu h/s đặt câu. - Gọi h/s đọc câu. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Luyện tập văn miêu tả: Hãy tả cây bàng ở sân trường em. - Yêu cầu đọc bài rồi làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở h/s vận dụng cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng đã học. - Gọi h/s đọc bài. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Đặt câu khiến nói về tình huống em muốn mượn sách? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra giữa kì II. - 2 HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS chuyển câu kể thành câu khiến. VD: Ngân chăm chỉ. Ngân chăm chỉ đi nhé! - HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm . - HS làm bài vào vở. VD: Nam ơi làm ơn cho tớ mượn bút đi! - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - Đọc bài viết. ______________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết 27: PHÁT ĐỘNG TUẦN HỌC TỐT, XÂY DỰNG TIẾT MỤC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 8/3 I. Mục tiêu: - Học sinh tham gia phong trào thi đua học tập tốt chào mừng 8/3. - Tham gia một số tiết mục văn nghệ chào mừng 8/3. - Biết kính yêu mẹ và cô giáo. II. Các hoạt động: 1. Phát động phong trào thi đua: - Em hãy cho biết ngày 8/3 là ngày gì? - Để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn cô và mệ các em cần làm gì? * GV tổ chức cho h/s tham gia múa hát, đọc thơ, kể chuyện chào mừng 8/3. - GV phát động phong trào thi đua. - GV tổng kết giao nhiệm vụ. 2. Xây dựng tiết mục văn nghệ: - Hướng dẫn h/s lựa chọn một số tiết mục hát, múa đọc thơ theo chủ đề. - HS đăng kí tên tiết mục tham gia. - GV tổng kết nhắc nhở và giao nhiệm vụ . ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 135: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi.( Bài 1, bài 2, bài 4) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình thoi. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - Nhận xet chữa bài. Bài 2: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Thực hiện thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3**: a, Nêu cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi- xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. b, Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Bài 4: - Nêu các đặc điểm của hình thoi? - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thoi? - Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn lại bài. - 1 HS nêu. 1 h/s lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bà.i a) Diện tích hình thoi có đường chéo 19cm và 12 cm là: = 114 (cm2) b) 7dm = 70 cm ( cm2) - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích miếng bìa là: 14 10 : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - HS đọc thầm nội dung bài tập, quan sát các hình vẽ. - HS phát biểu. - HS làm bài vào nháp. Diện tích hnình thoi là: = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 - HS xem các hình vẽ trong SGK - thực hành trên giấy. + Bốn cạnh bằng nhau. + Hai đường chéo vuông góc với nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ______________________________________ Tập làm văn: Tiết 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. -** HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp: - GV chép đề bài đã kiểm tra lên bảng lên bảng. * Nhận xét về kết quả làm bài. + Những ưu điểm chính: ( nêu tên vài em) + Những thiếu sót, hạn chế: ( nêu vài ví dụ không nêu tên HS) - Thông báo điểm cụ thể: Điểm yếu: ...; điểm TB: ..; điểm khá.... giỏi: .... 2. Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. - Trả bài cho h/s chữa lỗi. - GV hướng dẫn chữa lỗi chung * Hướng dẫn học tập những đoạn văn , bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số em trong lớp. - Đọc một bài văn mẫu. - Hướng dẫn HS thảo luận. C. Củng cố dặn dò: - Thực hành tốt bảo vệ cây trồng theo bài văn em đã tả. - Dặn h/s ôn tập giữa học kì II. - HS đọc lại đề bài. - HS chữa lỗi bài viết. - Nêu ý kiến chữa lỗi chung. - HS theo dõi. ______________________________________ Khoa học: Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: HS biết: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 SGK - Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày? - Nhận xét c ho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức. - GV chi lớp thành 4 nhóm. - Cử 3-5 HS làm ban giám khảo. Bước 2: Phổ biến luật chơi. Bước 3: Chuẩn bị. - Hội ý ban giám khảo, hướng dẫn cách đánh giá, ghi chép Bước 4: Tiến hành. - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. Bước 5: Đánh giá , tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố điểm với các đội. - GV nêu đáp án. * Kết luận: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loài động vật, thực vật đều có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp 3. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò về nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Cách tiến hành: - Điều gì sẽ xảy ra nếu trên Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? * Kết luận: ( mục bạn cần biết tr. 109) C. Củng cố dặn dò: - Nêu vai trò của nhiệt đói với sụ sống trên Trái Đất? Biết được nhu cầu về nhiệt của động vật và thực vật có lợi gì trong việc chăn nuôi động vật, trồng thực vật? - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - HS nhận nhóm . - Các nhóm chú ý. - Các nhóm thực hiện. HS nêu ( Sự tạo thành gió, vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, sự hình thành mưa, tuyết, băng. - HS nêu ý kiến. - Đọc mục bạn cần biết. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 27 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 27. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học27. - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 28. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 27. - Nêu tên một số em chăm ngoan. - Rút kinh nghiệm cho h/s chưa chăm học và cần tu dưỡng nhiều. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 28: - Phát huy ưu điểm ở tuần 27 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 28. - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Nhắc nhở h/s ôn tập 2 môn Toán và Tiếng Việt. - Nhắc nhở h/s sưu tầm tranh ảnh về Đảng, Thanh niên, Bác. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học. Tâp duyệt một số bài hát văn nghệ chào mừng 26/3. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: