Tập đọc:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
3. Thái độ: Tích cưc ôn tập
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2
- Học sinh:
TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 3. Thái độ: Tích cưc ôn tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 - Học sinh: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Kiểm tra TĐ – HTL - Yêu cầu học sinh lên rút thăm, chọn bài để đọc - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Cho điểm những học sinh đọc đạt yêu cầu * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu miệng - Nhận xét, chốt lời trên bảng - Gọi 1 số học sinh đọc lại - Báo cáo sĩ số - Rút thăm, chọn bài đọc -Trả lời câu hỏi Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu miệng - Lắng nghe, ghi nhớ Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh,bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Trần Đại Nghĩa 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài - Lắng nghe - Về học bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi để làm bài tập 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp quan sát hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu với các ý a; b; c; d rồi thực hiện theo yêu cầu bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu kết quả - Nhận xét, chốt đáp án đúng: - Tiến hành như bài tập 1 - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tính lần lượt diện tích của từng hình rồi so sánh số đo diện tích của các hình đó - Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp - Cùng học sinh nhận xét, chốt đáp án đúng Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất : - Cho học sinh đọc bài toán - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu cách giải - Yêu cầu lớp giải bài vào vở 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, xem lại bài tập - Hát - 1 học sinh lên bàng làm bài, cả lớp nhận xét Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S - 1 học sinh nêu yêu cầu - Quan sát, làm bài - Nêu miệng kết quả - Nhận xét Ý a; b; c : (Đ) Ý d : (S) Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Làm tương tự bài 1 Đáp án: Ý a: : (S) Ý b, c, d: (Đ) Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào nháp - 1 học sinh chữa - Theo dõi, nhận xét Bài tập 4: -1 học sinh đọc bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu cách giải - Làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 × 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (năm 1786) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh 2. Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi, tìm hiểu kiến thức qua sách vở, tranh ảnh 3. Thái độ: -Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, gợi ý kịch bản: Tây Sơn ra Thăng Long III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Thăng Long - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Phố Hiến, Hội An thế kỷ XVI-XVII 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến vào Thăng Long * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - Cho học sinh đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của Tây Sơn diễn ra như thế nào? - Cho học sinh đóng vai theo nội dung SGK - Theo dõi, giúp đỡ thêm - Tổ chức cho học sinh đóng tiểu phẩm - Cùng học sinh cả lớp nhận xét - Cho học sinh thảo luận về ý nghĩa, kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Cho hai học sinh đọc bài học (SGK) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét -Vài học sinh trình bày - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời (Quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn) (Trịnh Khải đứng ngồi không yên rồi triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh thành. Quan tướng cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn) (Tiến như vũ bão chẳng mấy chốc đã lật đổ được họ Trịnh) - Sáu nhóm đóng vai - Một số nhóm đóng vai trước lớp - Thảo luận - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông 2. Kỹ năng: - Biết tham gia giao thông an toàn 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng luật giao thông II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Các hình trong SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài học trước - Em đã làm gì để giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm đôi để thảo luận thông tin ở SGK - Gọi 1 số nhóm trình bày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1 – SGK trang 41) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK rồi thực hiện yêu cầu bài tập 1 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-trang 41) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nêu các tình huống - Gọi học sinh trả lời Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, tổn thất về người và của + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người + Mọi người đều phải có trách nhiệm chấp hành luật giao thông - Lắng nghe - Quan sát, làm bài - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 tranh) - Theo dõi Kết luận: Việc làm ở các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm cản trở giao thông. Việc làm ở tranh 1, 5, 6 là chấp hành luật giao thông - 1 học sinh đọc - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Luyên từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiểu câu kể đã học 2. Kỹ năng: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của bài :Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và bài :Bốn anh tài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nghe-viết chính tả - Cho học sinh đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh nêu nội dung chính của đoạn văn - Lưu ý cho học sinh một số từ ngữ dễ lẫn, dễ sai và cách trình bày bài - Đọc bài cho cả lớp viết - Đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi - Chấm, chữa 7 bài, nhận xét c)Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý học sinh cách đặt câu - Yêu cầu lớp làm bài - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về tiếp tục ôn tập - Báo cáo sĩ số - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - 1 học sinh đọc - Nêu nội dung( Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy) - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết vào vở - Nghe, soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc bài - Theo dõi a) Câu kể: Ai là gì? Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu.Các bạn nữ nhảy dây b) Câu kể: Ai thế nào? Lớp em mỗi người một vẻ: Hương thì dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì nhanh nhẹn. c) Câu kể: Ai là gì? Em tên là Sơn. Em là lớp trưởng. Đây là Thảo. Thảo là học sinh giỏi toán của lớp em. - Lắng nghe - Về học bài Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số 2. Kỹ năng: - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: bảng con - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ ... i R : ra lệnh, ra vào, rà lại rong chơi, róng róng, đi rong,... nhà rông, rộng, rống lên,... rửa, rữa, rựa,... D: da thịt, da trời, giả da, cây dong, dòng nước, dong dỏng, cơn dông (hoặc cơn giông), dưa, dừa, dứa,... Gi: Gia đình, tham gia, giá bát, giả dối, ... giong buồm, giọng nói, gióng hàng,... nòi giống, cơn giông, ... giữa chừng ở giữa,... Bài tập 3 (a) - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào vở -Gọi HS chữa bài ở bảng - Chốt lời giải đúng: Thế giới – rộng – biên giới - dài 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Ghi nhớ hiện tượng chính tả ở bài 2a, 3a - 2 học sinh - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Lớp đọc thầm một lượt - 1 học sinh nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - Gập sách, viết bài vào vở - Soát lỗi - Lắng nghe - Làm bài vào vở bài tập -Chữa bài ở bảng - Theo dõi - Lắng nghe - Làm bài vào vở bài tập - Chữa bài -Ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: CÂU CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm 2. Kỹ năng: Biết đặt và sử dụng câu cảm 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Viết sẵn câu cảm ở phần nhận xét - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Phần nhận xét - Nêu yêu cầu 1: j Những câu sau dùng để làm gì? - Gọi học sinh đọc 2 câu ở yêu cầu 1 - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Câu: Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên trước vẻ đẹp của con mèo) A! Con mèo này khôn thật! (dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo) - Nêu yêu cầu 2: k Cuối các câu trên có dấu gì? - Nhận xét: Có dấu chấm than - Nêu yêu cầu 3: l Rút ra kết luận về câu cảm - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói - Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật * Phần ghi nhớ (SGK) - Gọi học sinh đọc * Phần luyện tập Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi b) Trời rét c) Bạn Ngân chăm chỉ d) Bạn Giang học giỏi Câu cảm Chà(ôi) con mèo này bắt chuột giỏi quá! Ôi(chao ôi), trời rét quá! Bạn Ngân chăm chỉ quá! Chà, bạn Giang học giỏi quá (ghê) ! Bài tập 2: Đặt câu cảm cho các tình huống - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Tình huống a: Trời, cậu giỏi thật! Bạn thật là tuyệt! Bạn giỏi quá! Bạn siêu quá! - Tình huống b: Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Trời, cậu làm mình cảm động quá! Bài tập 3: Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì? - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ, làm bài, nêu thêm tình huống cho các câu - Nhận xét a) Ôi, bạn Nam đến kìa! (bộc lộ cảm xúc mừng rỡ) b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! (bộc lộ cảm xúc thán phục) c) Trời, thật là kinh khủng (bộc lộ cảm xúc ghê sợ) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Trả lời - 1 học sinh đọc - Suy nghĩ, trả lời - Theo dõi -Trả lời - Theo dõi - Lắng nghe - Nêu kết luận - 2 học sinh đọc - Đọc nội dung bài tập - Làm bài, phát biểu ý kiến - Theo dõi, nhận xét -Thảo luận nhóm để làm bài -Đại diện nhóm phát biểu - Theo dõi, nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bài, trả lời - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết vai trò của không khí đối với đời sống thực vật 2. Kỹ năng: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống của thực vật -Nêu ứng dụng trong trồng trọt 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp - Cho học sinh quan sát hình 1, 2 SGK tự đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm 2 - Gọi 1 số nhóm hỏi và trả lời trước lớp VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì? Và thải ra khí gì? - Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp * Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật - Nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - Giúp học sinh hiểu câu trả lời: Thực vật không có cơ quan tiêu hóa như người nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ, nước trong đất được rễ cây hút lên. - Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng trong trồng trọt - Kết luận - Gọi 2 học sinh đọc mục bạn cần biết (SGK) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - 2 học sinh - Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời - Một số nhóm làm việc trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu ứng dụng - Lắng nghe - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Toán: THỰC HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tỉ lệ 2. Kỹ năng:Đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước dây cuộn, cọc tiêu - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh nêu miệng bài tập 2 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh thực hành: * Thực hành trong lớp - Cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định điểm trên mặt đất - Hướng dẫn học sinh như ở SGK: + Đo đoạn thẳng trên mặt đất + Xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất * Thực hành ngoài lớp - Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ - Cho học sinh thực hành đo một số nội dung trên sân trường (đo cổng trường, đo khoảng cách hai cây) * Luyện tập Bài tập 1: Đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống - Nêu yêu cầu bài học - Cho học sinh dựa vào cách đo như đã hướng dẫn để đo độ dài 2 điểm cho trước theo yêu cầu của bài - Gọi 1 số nhóm thực hành đo thống nhất, ghi kết quả vào bảng Bài tập 2: Bước 10 bước dọc sân trường theo hướng AB: ước lượng đoạn AB rồi kiểm tra lại bằng thước - Yêu cầu học sinh thực hiện theo hướng dẫn ở SGK - Kiểm tra bằng thước dây 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại phần hướng dẫn đo độ dài - 1 học sinh - Theo dõi - Làm việc theo nhóm - Lắng nghe - Làm theo yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - Về học bài Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tác dụng của việc khai tạm trú, tạm vắng 2. Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn, phiếu khai tạm trú, tạm vắng 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu miệng bài tập 3, bài tập 4 tiết TLV trước 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khác và ở lại đó vài ngày. Mẹ em bảo: “Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai báo tạm trú”. Em hãy làm giúp mẹ em theo mẫu dưới đây - Gắn phiếu to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt CMND - Hướng dẫn học sinh cách điền - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài, cùng cả lớp nhận xét Bài tập 2: Điền xong em đưa cho mẹ, mẹ hỏi: “Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?” em trả lời mẹ như thế nào? - Nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được biết. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước căn cứ vào đó để xem xét giải quyết 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau - 2 học sinh - Đọc yêu cầu bài tập - Đọc phiếu, lắng nghe giải thích - Theo dõi, điền theo hướng dẫn - Đọc bài, lớp theo dõi - Nêu yêu cầu bài tập - Suy nghĩ, chuẩn bị bài - Trả lời - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài Địa lý: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết giải thích được tại sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch 2. Kỹ năng: Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hình 1 bài 24 - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu phần ghi nhớ của bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: Đà nẵng – thành phố cảng * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2 - Yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ để nêu vị trí và các cảng ở Đà Nẵng - Gọi đại diện các nhóm nêu - Nhận xét: Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Cho học sinh quan sát H1, nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng (tàu biển, tàu sông, ô tô, tàu hỏa, máy bay) Đà Nẵng, trung tâm công nghiệp * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bàn - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng tàu biển để trả lời câu hỏi SGK - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Nhận xét - Cho học sinh liên hệ với kiến thức ở bài 25 để nêu lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng cung cấp cho địa phương cho các tỉnh khác và xuất khẩu (Ở Đà Nẵng xuất khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu xây dựng và chế biến thủy hải sản) Đà Nẵng – địa điểm du lịch * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Cho học sinh tìm trên hình 1, nêu tên những điểm du lịch ở Đà Nẵng những địa điểm đó thường ở đâu? (Bãi Nam, Mĩ Khê, Non Nước, Ngũ Hành Sơn, ở gần biển và biển) - Bổ sung thêm Hỏi: Tại sao Đà Nẵng thu hút khách du lịch? (Bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận tiện ) * Bài học: SGK 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - 2 học sinh - Quan sát, xác định vị trí - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Quan sát, nêu - Theo dõi SGK, trả lời - Quan sát hình, nêu tên địa điểm du lịch - Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài SINH HOẠT ĐỘI
Tài liệu đính kèm: