I)Mục tiêu :
1.Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả .
2.Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .
3.Nắm được TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức thư .
II)đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc .
III)Các HĐ dạy -học :
1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nước mình
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
2.Bài mới :
a.GT bài : -Cho HS xem tranh .
Tuần 3 Thứ hai ngàytháng . năm .. Giáo viên: Nguyễn-lan Tiết 1: Chào cờ Tập trung sân trường Tiết 2: Tập đọc $5 : Thư thăm bạn I)Mục tiêu : 1.Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả . 2.Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn . 3.Nắm được TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức thư . II)đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc . III)Các HĐ dạy -học : 1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nước mình ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn? 2.Bài mới : a.GT bài : -Cho HS xem tranh . b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *)luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp -GV đọc bài *) Tìm hiểu bài : ?Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ? ?Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? ?Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ? ?Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ? -Đặt câu với từ "hy sinh" ?Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Trước sự mất mát to lớn của Hồng ,bạn Lương sẽ nói gì với Hồng .chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. ?Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ? ?Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? ?Nội dung đoạn 2 là gì ? - 1 HS đọc đoạn 3. ? ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ? ? Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng ? ?"Bỏ ống" nghĩa là gì? ? Đoạn 3 ý nói gì? - YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thưvà TLCH ? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì? ? Nội dung bài thể hiện điều gì ? * HD đọc diễn cảm: - YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn . ? Đoạn 1 bạn đọc với giọng NTN? ? Đoạn 2..............................NTN? ? Đoạn 3..............................NTN? - GV treo bảng phụ - GV hướng dẫn 3. Củng cố- dặn dò ? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN? ? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn? -Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt -Đọc nối tiếp lần 2 -Luyện đọc theo cặp -2HS đọc cả bài -1HS đọc đoạn 1. -Không .Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP -- ...để chia buồn với Hồng -Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt vừa rồi . -Hy sinh :Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp ,tựu nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác -Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ *)ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng -1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm -Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc động ... -Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ... -Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau .... Lương làm cho Hồng yên tâm .Bên cạnh Hồng còn có má ,có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình . *)ý 2:Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng . - 1HS nhắc lại -1HS đọc đoạn 3 - Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt . Trường Lương góp góp đồ dùng học tập ... - Lương giửi giúp Hồng số tền bổ ống mấy năm nay. - Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm. - * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư , lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư. * ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ dâu buùon cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống . - HS nhắc lại - 3HS đọc 3 đoạn của bài - Giọng trầm , buồn - Giọng buồn nhưng thấp giọng - Giọng trầm buồn, chia sẻ. - 3HS đọc 3 đoạn - 2 HS đọc toàn bài. - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2 - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm -.......Là người bạn tốt, giàu tình cảm..... - Tự do phát biểu Qua bức thư em HT được điều gì? - NX giờ học. Tiết 3 :Toán $ 11: Triệu và lớp triệu ( Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu II. Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp. III. Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 2. Bài mới: a, GT bài: Ghi đầu bài. b, HDHS đọc và viết số - GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ ? Đọc lại số vừa viết? * GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3cs thêm tên lớp ? Nêu cách đọc ? - GV ghi bảng 3. Thực hành: Bài 1( T 15): Nêu yc? - Lớp viết nháp. - 1 HS lên bảng. 342 157 413 - Ba trăm bốn mươiởtiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba - Tách số ra từng lớp.... - Đọc từ trái sang phải.... 5 HS nhắc lại - Viết và đọc số theo hàng. - Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. - 1HS lên bảng 32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037. Bài 2( T15): Nêu yc? - Đọc các số sau. - Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập. 7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu. 57.602.511: Năm mươi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mưòi một . 351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bẩy. 900.370.200; Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm. 400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bẩy mưoi nghìn, một trăm chín hai. Bài 3( T 15): Nêu yc? - GV đọc đề. Bài 4(T 15):Nêu yc? - Số trường THCS? - Số HS tiểu học là bao nhiêu? - Số GV trung học PT là bao nhiêu? - Viết số. - Viết số vào bảng con. - NX sửa sai. - Làm miệng. - 9872 - 8350191 - 98714 3. Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs? - NX giờ học Tiết 4: Luyện từ và câu : $5: Từ đơn và từ phức I) Mục tiêu : 1.Hiểu được sự sự khác nhau giữa tiếng và từu :Tiếng dùng để tạo nên từu ,còn từ dùng để tạo nên câu ,tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa ,còn từu bao giờ cũng có nghĩa 2.Phân biệt được từ đơn ,từ phức . 3.Bước đầu làm quen với từu điển (có thể qua một vài trang phô tô),biết dùng từu điển để tìm hiểu về từ . II) Đồ dùng : -Bảng phụ viết sẵn Nd cần ghi nhớ và ND bài tập 1. -3tờ phiếukhổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và Lt . -Từ điển TV. III): Các HĐ dạy -học : A. Ktbài cũ : ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? -1HS làm lại BT1 ý a ,1HS làm lại BT2. B.Dạy bài mới : 1.GT bài : 2.Phần nhận xét : -GV chia nhóm , phát phiếu giao việc ?Tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì? ? Thế nào là từ đơn, từ phức? 3. Phần ghi nhớ: - Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức. 4. Luyện tập; Bài 1 (T28) : Nêu y/c? - Gv ghi bảng ? Những từ nào là từ đơn? ? Những từ nào là từ phức? - Gv dùng phấn màu gạch chân từ đơn , từ phức. Bài 2( T28): ? Nêu y/c ? - Y/C học sinh dùng từ điển GV giải thích : Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa của từng từ . Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức - NX , tuyên dương những nhóm tìm được nhiều từ Bài 3( T28) ? Y/ c học sinh đặt câu -1HS đọc ND các t/c trong phần NX. -Thảo luận nhóm 4,3tổ cử 3HS lên bảng làm BT - Nx ,sửa sai +)Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn ):Nhờ ,bạn ,lại ,có ,chí ,nhiều ,năm ,liền ,Hanh ,là +)Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp đỡ ,học hành ,học sinh ,tiên tiến. -tiếng dùng để cấu tạo từ . Có thể dung 1 tiếng để tạo nên từ . -cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ .Đó là từ phức . * Từ đựoc dùng để: - Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa) - Cấu tạo câu. - 3 HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm. + Từ đơn: ăn ngủ + Từ phức :ăn uống, đấu tranh. - HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng - NX bổ xung. - Từ đơn: Rất, vừa, lại. - Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - HS làm việc N4 - 1 HS đọc từ - HS viết từ - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - 1HS đọc y/c và mẫu. - HS nối tiếp nhau nói từ mình chọn và đặt câu. VD: Em rất vui vì được điểm tốt. Bọn nhện thật độc ác. C. Củng cố - dăn dò: ? Thế nào là từ đơn? cho VD? ?Thế nào là từ phức? Cho VD? - NX giờ học. Làm lại BT 2,3 CB bài T33- SGK Tiết 5: Khoa học $ 5: Vai trò của chất đạm và chất béo I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. Đồ dùng: Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : 1. KT bài cũ:? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào? ? Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường? ? Nêu tác dụng của chất bột đường? 2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. - Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo. - Cách tiến hành B1: - Làm việc theo cặp. B2: B làm việc cả lớp ? Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong hình( T12) SGK ? Kể tên những chất đạm mà em ăn hàng ngày? ? Tại sao hàng ngày ta cần ăn thức ăn chứa nhiều đạm? ? Nói tên thức ăn giàu chất béo ở hình 13? ? Kể tên thức ăn giàu chất béo mà em thích ăn? ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? - HĐ cặp - Nói với nhau thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béocó trong hình 12, 13 . Tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục bạn cần biết. - Đậu nành, thịt lợn, trứng, thiựt vịt, đậu phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua , ốc. - Cá, tôm, trứng, đậu phụ -- ....Vì thức ăn chứa chất đạm giúp XD và đổi mới cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào bị huỷ hoại trong HĐ sống của con người. - Mỡ lợn, lạc, vừng, dừ, dầu thực vật. - Lạc, mỡ lợn.... - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A,D,E,K * Kết luận: - Vai trò của chất đạm, chất béo. Theo mục bóng đèn toả sáng SGK * HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Cách tiến hành: Bứoc1: Phát phiếu HT; - Quan sát giúp đõ học sinh. Bước 2: Chữa bài tập cả lớp. Đáp án. - Làm việc với phiếu HT nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - NX b ... cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe QS - Gọi 1HS đọc phần b mục 2 - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp. Thứ sáu ngày . tháng năm 200. Tiết 4: Tập làm văn : $8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I) Mục tiêu : - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện . II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . III) Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học . 2. HD xây dựng cốt truyện : a. Xác định y/c của đề bài : ? Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? * GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện . - Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . b. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) ? Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. c. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 * Gợi ý 1: ? Người mẹ ốm ntn? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ? ? Người con quyết tâm ntn? ? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? * Gợi ý 2: ? Bà mẹ bị ốm NTN? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp k2 gì ? ? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ? ? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - 1 HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng .. - Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp .. - 1HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng .. - Người con chăm sóc mẹ chu đáo ... - Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 3. Củng cố -dặn dò : ? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT viết thư . Tiết2: Âm nhạc: $4: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe ( GV nhạc dậy) Tiết 3: Toán : $20: Giây, thế kỉ I) Mục tiêu : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm . II) Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III) Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 2.Bài mới : a. Giới thiệu về giây : - Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút ? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ? 1 giờ = ? phút - GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó * Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây * Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây - 60 phút = ? giờ - 60 giây =? phút b. GT thế kỉ : - Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ . 1thế kỉ dài bằng 100năm. ? 100 năm = ? thế kỉ - Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II . ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 3.Thực hành : Bài1(T25): ? Nêu y/c ? - QS, nghe, theo dõi, NX Bài2(T25) : - Quan sát - 1 giờ - 1' - 1giờ = 60 phút - Quan sát - 60phút = 1 giờ - 60 giây = 1 phút - HS nhắc lại - 100 năm =1 thế kỉ - Thế kỉ XVI - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc bài tập, NX sửa sai - Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng . - NX, sửa sai . a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI. Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm ) b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm ) - GV chấm một số bài, NX. 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ? - NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ . Tiết 4: Địa lý: $4: Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS. I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở HLS. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra KT. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình SX phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí tự nhiên và HĐSX của con người. II) Đồ dùng: - Bản đồ TN. - Tranh ảnh, 1 số mặt hàng TC, khai thác KS. III) Các HĐ dạy - học: A.KT bài cũ: ? Nêu tên 1 số DT ít người ở HLS. Kể về trang phục lễ hội và chợ phiên của họ? ? Mô tả nhà sàn tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? B. Bài mới: * GT bài: 1. Trồng trọt trên đất dốc: *HĐ1: Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: Biết 1 số cây người dân HLS trồng và ruộng bấc thang. + Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: GV nêu CH. ? Người dân ở HLS trồng những cây gì? ở đâu? ? Ruộng bậc thang được làm ở đâu? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? ? Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang? * KL: người dân ở HLS trồng lúa trên ruộng bậc thang, rồng ngô, chè, rau, quả........ - Cả lớp DT mục 1 + TLCH. - Trả lời. - Trồng lúa, ngô, chè trên nương, trên ruộng bậc thang. - Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh..... - .......ở sườn núi. - Vì đất dốc không bằng phẳng giúp cho giữ nước, chống xói mòn. - Trồng lúa nước. 2. Nghề thủ công truyền thống: * HĐ2: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: HS biết 1 số nghề thủ công của người dân ở HLS và các SP thủ công nổi tiếng của họ. + Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu. Bước 2: N2:? Kể tên 1 số SP thủ công của 1 số DT ở vùng núi HLS? SP thủ công nổi tiếng. N1: ? Để phục vụ đời sống và sản xuất người dân ở HLS làm những nghề thủ công nào? N3: ? Em có NX gì về màu sắc của hàng thổ cẩm? N4: ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? * Kl: Người dân ở HLS có nhiều nghề thủ công và các SP thủ công nổi tiếng như thổ cẩm..... - Đọc mục 2 SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu biết. - TL nhóm 4. TL câu hỏi. - NX bổ sung. - Đại diện nhóm báo cáo. - Thổ cẩm. - Vải thổ cẩm, gùi, cuốc, lưỡi cày, dao..... - Dệt may, đan lát, rèn, đúc.... - Màu sắc sặc sỡ. - Bán cho khách du lịch, may quần áo..... 3. Khai thác khoáng sản: +Mục tiêu: HS biết tên 1 số KS có ở HLS và quy trình SX phân lân. Khai thác lâm sản ở HLS. + Cách tiến hành: Làm việc CN. Bước 1: Bước 2: GV nêu câu hỏi. ? Kể tên các KS có ở HLS? ? ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? ? Mô tả quy trình SX ra phân lân? ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác KS hợp lí? ? Ngoài khai thác KS người dân ở HLS còn khai thác gì? * KL: khoáng sản và lâm sản. ? ở Lào Cai có KS nào? ở đâu? C.Củng cố - dặn dò: - Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH. - Trả lời, NX, bổ sung. - A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt... - A- pa- tít. - Quặng A- pa- tít được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng( loại bỏ bớt đất, đá tạp chất). Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để SX ra phân lân phục vụ nông nghiệp. - Vì KS được dùng làm nguyên liệu cho nhiều nhành CN. - KS không phải là vô hạn. - Gỗ, mây, tre, nứa.... măng, mộc nhĩ, nấm hương.... quế, sa nhân.....để làm thuốc. ? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? ( nghề nông, thủ công, khai thác KS. Nghề nông là nghề chính? - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $6: Kiểm điểm tuần 6 1. Nhận xét chung: * ưu điểm: - Các hoạt động tập thể đã có nề nếp. - Trong lớp đa số các em đã chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài. - đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HTsách vở. - Một số em có cố gắng trong HT: Cường, Hà, Bình, H Trường, Trang, Vinh, Quỳnh, Tùng, Như đạt, Minh. * Tồn tại: - ý thức tự học chưa cao, lười học bài cũ ở nhà cô giáo kiểm tra nhiều em không thuộc bài ví dụ giờ KH ngày 27/9 có 22 em không học bài cũ. - Nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài. * Phê bình: - Đi học muộn: Tuyết Trinh - Nói chuyện riêng trong giờ học: Dương, Đăng Hải, H Sơn, Sơn A, Q Trường, Tùng, Xuân, Tuyết Trinh. 2. Kế hoạch tuần 5: - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng đi học đi học muộn. - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ, sinh hoạt sao. - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.
Tài liệu đính kèm: