Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường Nguyễn Văn Bé

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc Bài: THƯ THĂM BẠN +gdmt

I.Mục đích yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của câu mở đầu, phần kết thúc bức thư).

 *Giáo dục bảo vệ môi trường:

Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Chủ nhật ngày 4 tháng 9 năm 2011
Thứ hai, ngày 5 tháng 09 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc Bài: THƯ THĂM BẠN +gdmt
I.Mục đích yêu cầu 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của câu mở đầu, phần kết thúc bức thư).
 *Giáo dục bảo vệ môi trường:
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp-Ứng sử lịch sự trong giao tiếp 
- Thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh học bài đọc.
-Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
*PP giáo dục kĩ năng sống:
 -Động não,trải nghiệm,trao đổi cặp đôi
III.Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-2 HS lên bảng đọc bài: Truyện cổ nước mình, và nói lên ý nghĩa của bài thơ.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến mới như mình.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
 c. Tìm hiểu bài:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Tìm những câu bạn Lương rất thông cảm với bạn hồng?
+Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
+Nêu tác dụng của mỗi dòng thư mở đầu và kết thúc bức thư.
 d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (từ đầu cho đến chia buồn với bạn)
- GV đọc mẫu
4 .Củng cố-Dặn dò
-Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng?
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-2 HS lên bảng đọc bài: Truyện cổ nước mình, và nói lên ý nghĩa của bài thơ
-Học sinh đọc 2-3 lượt.
-Học sinh đọc.
-HS đọc cặp
-1 HS đọc lại
-HS theo dõi
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.
-Để chia buồn với Hồng 
-(Hôm nay đọc báo . . . ba Hồng đã ra đi mãi mãi)
-Lương khơi gợi lòng tự hào,noi gương cha,làm cho Hồng yên tâm.
+Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo gương banỗi đau này.
+Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. )
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi ngươi nhận thư 
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư .
-3 HS đọc
-HS theo dõi
-HS đọc
-2 HS đọc thi
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
+ Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. 
______________________________________________
Tập đọc cc Bài: THƯ THĂM BẠN 
I.Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của câu mở đầu, phần kết thúc bức thư).
 *Giáo dục bảo vệ môi trường:
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp-Ứng sử lịch sự trong giao tiếp 
- Thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh học bài đọc.
-Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
*PP giáo dục kĩ năng sống:
 -Động não,trải nghiệm,trao đổi cặp đôi
III.Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
-GV nhận xét ghi điểm.
1. b. Luyện đọc (Rèn đọc)
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến mới như mình.
+Đoạn 3: phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
 Cũng cố kiến thức 
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Tìm những câu bạn Lương rất thông cảm với bạn hồng?
+Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
+Nêu tác dụng của mỗi dòng thư mở đầu và kết thúc bức thư.
 Rèn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm cả bài- GV đọc mẫu
4 .Củng cố-Dặn dò
-Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng?
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Học sinh đọc 2-3 lượt.
-Học sinh đọc.
-HS đọc cặp
-1 HS đọc lại
-HS theo dõi
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.
-Để chia buồn với Hồng 
-(Hôm nay đọc báo . . . ba Hồng đã ra đi mãi mãi)
-Lương khơi gợi lòng tự hào,noi gương cha,làm cho Hồng yên tâm.
+Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo gương banỗi đau này.
+Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. )
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi ngươi nhận thư 
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư .
-3 HS đọc
-HS theo dõi
-HS đọc nhóm
-HS đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
+ Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. 
___________________________________________
Tiết 4: Toán Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- Làm được các BT 1,2,3.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học
III.Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
- Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS lên bảng đọc số. 
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số
-GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
-GV cho HS tự do đọc số này
-GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch dưới chân các chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số 3 hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số 4 để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp nghìn rồi lớp triệu, sau này HS sẽ làm thao tác này bằng mắt).
+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. --GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
c.Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS viết số tương ứng vào vở. 
Bài tập 2:
GV yêu cầu một vài HS đọc. 
Bài tập 3:
GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra chéo nhau. 
Bài tập 4: GV cho HS tự xem bảng. Sau đó cho HS trả lời trong SGK.
4.Củng cố-dặn dò
-Nêu qui tắc đọc số?
-Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số mà GV đưa.
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS thi đua đọc số
-HS tự do đọc số này
-HS làm bài:viết số tương ứng vào vở.
-HS làm bài
-Đọc
-HS làm bài và kiểm tra chéo 
-HS nêu
-HS sửa bài
-HS nêu qui tắc đọc số?
-Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số mà GV đưa.
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
___________________________________
Môn: Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.MỤC TIÊU:
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt ,cá,trứng,tôm,cua)& một số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu,bơ).Nêu vai trò của chất béo & chất đạm đối với cơ thể.(Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể;chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu Vi-ta-minA,D,E,K)
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
 nên đủ chất ,hợp vệ sinh 
HSY:Hòan thành những yêu cầu về KT-KN theo chuẩn 
HSG:Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Phiếu học tập
-HS:bài ở nhà lớp 
PHIẾU HỌC TẬP 
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc
thực vật
Nguồn gốc 
động vật
1
Đậu nành (đậu tương)
2
Thịt lợn 
3
Trứng 
4
Thịt vịt 
5
Cá 
6
Đậu phụ 
7
Tôm 
8
Thịt bò 
9
Đậu Hà Lan 
10
Cua, ốc 
Hồn thành bảng thức ăn chứa chất béo 
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc
thực vật
Nguồn gốc 
động vật
1
Mỡ lợn 
2
Lạc 
3
Dầu ăn 
4
Vừng (mè) 
5
Dừa 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường 
Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em biết?
Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? 
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Tìm hiểu vai trò của chất đạm & chất béo 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình 12 SGK
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong hình 13 SGK 
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
-Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hồn chỉnh. 
Kết luận của GV (GHI NHỚ)
- GDHS:nên vừa đủ các thức ăn chứa hai loại chất trên
Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập 
GV phát phiếu học tập 
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp 
Kết luận của GV
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm ...  170 300.
c. 83 280; 83 300; 83 310; 83 320
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
x là số chẵn: 122; 124; 126; 
128; 130; 132; 134; 136; 138; 140; 142; 144; 146; 148.
x là số lẻ: 121; 123; 125; 127; 
129; 131; 133; 135; 137; 139; 141; 143; 145; 147; 149.
x là số tròn chục: 130; 140
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Làm bài vào vở.
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Làm bài vào vở.
Sáu triệu
Tám mươi sáu triệu
Sáu mươi triệu
Sáu trăm triệu 
Mười sáu triệu
- 1 em lên bảng điền, lớp làm bài vào vở.
- 
-Nêu kết quả, chữa bài.
-HS trả lời.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên cho tiết học sau.
_________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
 BÀI:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT 
I.Mục đích yêu cầu :
 Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4 ), biết cách , mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II.Chuẩn bị: 
Từ điển SGK
III.Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
1) Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
2) Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ .
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập luyện tập đã giao .
- GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ .
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm .
- Hỏi HS cách tra từ điển .
- Yêu cầu HS có thể huy động trí nhớ của cả nhóm tìm từ sau đó kiểm tra lại trong từ điển xem mình tìm được số lượng bao nhiêu .
- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ .
-GV có thể hỏi lại HS về nghĩa của các từ vừa tìm được theo các cách sau :
+Em hiểu từ hiền dịu () nghĩa là gì ?
+Hãy đặt câu với từ hiền dịu? .
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
-GV có thể hỏi về nghĩa của các từ theo 2 cách ( ở BT 1 ).
- Nhận xét, tuyên dương những HS co sự hiểu biết về từ vựng.
 Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp.1 HS làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Hỏi : Em thích câu thành ngữ nào nhất ? Vì sao ?
 Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý : Muốn hiểu được các tục ngữ, thành ngữ , em phải hiểu được cả nghĩa đen lan nghĩa bóng. Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS phát biểu (GV có thể gọi tiếp nối HS cho đến khi có câu trả lời gần đúng thì chốt lại ) 
- Hỏi : Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ?

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét ,bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
- Sử dụng từ điển .
- Hoạt động trong nhóm.
- Tìm chữ h và vần iên . Tìm vần ac.
- 1 HS viết từ do các bạn nhớ ra.
- Mở từ điển để kiểm tra lại.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung .
Ví dụ : 
Từ:chứa tiếng hiền
Từ:chứa tiếng ác 
hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hòa, hiền thảo, hiền thục, hiền khô, hiền lương, dịu hiền .
hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác chiến, ác hiểm , ác tâm.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
- Trao đổi và làm bài.
- Dán bài, nhận xét, bổ sung.
Lời giải :
+
–
Nhân hậu
nhân từ
nhân ái
hiền hậu
phúc hậu
đôn hậu
trung hậu
tàn ác
hung ác
độc ác
tàn bạo
Đoàn kết
cưu mang
che chở
đùm bọc
đè nén
áp bức
chia rẽ
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
- HS tự làm bài.
- Nhận xét .
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
a) Hiền như bụt . ( hoặc đất ) 
b) Lành như đất . ( hoặc bụt )
c) Dữ như cọp .
d) Thương nhau như chị em ruột .
- Tự do phát biểu : 
Em thích câu thành ngữ : Hiền như bụt vì câu này so sánh ai đó hiền lành như ông bụt trong câu chuyện cổ tích .
Em thích câu : Thương nhau như chị em ruột vì câu này ý nói chị em ruột rất yêu thương nhau .
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
- Lắng nghe .
- Thảo luận cặp đôi.
- Tự do phát biểu tiếp nối.
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
Tình huống sử dụng
Môi hở răng lạnh
Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc răng. Môi hở thì răng lạnh.
Những người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng của nhau phải biết che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém, bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng .
Khuyên những người trong gia đình, hàng xóm .
Máu chảy ruột mềm
Máu chay thì đau tận trong ruột gan.
Người thân gặp họan nạn, mọi người khác đều đau đớn .
Nói đến những người thân .
Nhường cơm sẻ áo
Nhường cơm áo cho nhau 
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, họan nạn .
Khuyên con người phải biết giúp đỡ nhau .
Lá lành đùm lá rách
Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở .
Người khỏe mạnh, cưu mang, giúp đỡ kẻ yếu .Người may mắn, giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo.
Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên.
-HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên.
____________________________________
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
 Bài: : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục đích yêu cầu :
Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4 ), biết cách , mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
-Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. 
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ kẻ sẵn bi tập 2
III.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
- GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập (Vào VBT)
Bài tập 1: GV gọi HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển
Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trên 
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV tổ chức cho HS thi tìm từ theo chủ đề tiết học.
GV nhận xét, tuyên dương các em tìm được nhiều từ đúng và nhanh.
Chuẩn bị bi: Từ ghép và từ láy. 
HS trả lời 
HS nhận xt
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm vở BT
+
-
Nhân hậu
Nhân ái hiền hậu đôn hậu trung hậu nhân từ 
Tàn ác , độc ác , hung ác, tàn bạo 
Đoàn kết 
Cưu mang che chở đùm bọc
Bất hòa lục đục chia rẽ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm đôi, trình bày .
* Hiền như bụt (đất )
* Lành như đất ( bụt )
* Dữ như cọp 
* Thương nhau như chị em gái
 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ 
-HS viết lại vào VBT
HS nêu 
- HS thi tìm từ theo chủ đề tiết học.
Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy. 
_________________________________________
 Tiết 4 SINH HOẠT LỚP : HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ +ĐĐTTHCM
 DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
-GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
-GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
-GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
-Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
 Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
-GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trò chơi.
-GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
-Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
-GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
-HS theo dõi
-HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn
-Màu nền trắng, viền màu đở.
-Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
*Biển 209, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
*Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
*Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
*Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
*Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
*Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
*Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
-Các nhóm chơi trò chơi.
-HS hệ thống bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 3.doc