Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tập đọc

Tiết 5: Thư thăm bạn.

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong bài. Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc.)

- Sau bi học học sinh yêu mến bạn hơn, biết quan tâm, chia se với bạn bè.

*GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo.

**GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại, để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học.Tranh minh hoạ. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
17.09.2012
5
Tập đọc 
Thư thăm bạn
11
Toán 
Triệu và lớp triệu (tt )
5
Thể dục
GV chuyên
3
Lịch sử 
Nước Văn Lang
3
Chào cờ
Thứ ba
18.09.2012
3
Đạo đức 
Vượt khó trong học tập (tiết 1)
12
Toán 
Luyện tập
3
Chính tả 
Nghe –viết : Cháu nghe câu chuyện ..
5
Luyện từvà câu 
Từ đơn và từ phức
5
Khoa học 
Vai trò của chất đạm và 
 Thứ tư
 19.09.2012
6
Tập đọc 
Người ăn xin
13
Toán 
Luyện tập
5
Tập làm văn 
Kể lại lời nói ý nghĩ ..
3
Kĩ thuật 
Cắt vài theo đường vách dấu. 
6
Thể dục
GV chuyên
Thứ năm
20.09.2012
14
Toán
Dãy số tự nhiên
6
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Đoàn kết
3
Địa lí 
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
3
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
3
Mĩ thuật 
Vẽ tranh :Đề tài các con vật..
Thứ sáu
21.09.2012
6
Tập làm văn 
Viết thư
15
Toán 
Viết số tự nhiên trong hệ thập
6
Khoa học 
Vai trò của vi ta min ,chất khoáng,..
3
Ââm nhạc 
Ơn bài hát:Em yêu hòa bình
3
Sinh hoạt lớp 
Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
Tuần 3
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy ngày 17.09 đến ngày 21.09. 12)
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
Tiết 5: Thư thăm bạn. 
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong bài. Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc.)
- Sau bài học học sinh yêu mến bạn hơn, biết quan tâm, chia se với bạn bè.
*GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo.
**GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại, để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học.Tranh minh hoạ. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
a)Luyện đọc. 
b)Tìm hiểu bài 
c)Đọc lại, đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi 2, 3
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
-Giải nghĩa tư:ø Hi sinh
-GV đọc diễn cảm bức thư.
-YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi
1. Bạn Lương biết bạn Hồng từ trước không?
2. Tìm những câu cho bạn Hồng?
3. Tìm biết cách an ủi Hồng
4. Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-Gv tổng kết ý, hd nêu nội dung bài.
-Treo bảng phụ HD luyện đọc.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, tuyên dương.
?Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
*GD hs lịch sự trong giao tiếp với bạn bè, người lớn tuổi.
**GD hs phải biết bảo vệ mơi trường, khơng chắt cây bẻ cành.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-Nối tiếp đọc 2 lượt, hs đọc từ kho đồng thanh, cá nhân.
-Đọc và báo cáo.
-2HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-2 – 3 hs trả lời, nhận xét bổ sung
-2hs nêu, lớp nhận xét bổ sung.
-2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung
+1 hs trả lời: Dòng mở đầu .Dòng cuối ghi lời chúc
-3 hs nêu nội dung bài.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc diễn cảm, hs khác nhận xét.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe thực hiện.
Toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tt)
I.Mục tiêu:
1. Củng cố về hàng và lớp
2. Đọc viết được một số đến lớp triệu.
II.Hoạt động sư phạm:
 - Gọi 2 hs làm viết các số: Bảy trăm linh tám triệu, hai trăm ba mươi sáu triệu, lớp làm bảng con. Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
-Treo bảng tìm lớp hàng.
-HD hs đọc, viết số đến lớp triệu như bảng.
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết 1 vài số khác cho HS đọc
Bài 1:Viết và đọc số theo bảng.
-Treo bảng HD làm bài.
-Yêu cầu viết các số.
-Gọi hs nhận xét và đọc số.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:Đọc các số.
-Viết các số, chỉ định bất kỳ HS đọc số
-Gọi hs nhận xét bạn đọc.
-Nhận xét, tuyên dương hs.
Bài 3:Viết các số.
-HD yêu cầu hs làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Gọi hs chữa bài, nhận xét.
-Chấm bài, sữa bài.
-2 hs tìm và nêu, hs khác nhận xét bổ sung.
-HS làm theo yêu cầu.
-3 hs đọc, lớp nhận xét.
-2 hs đọc, lớp đọc ĐT.
-1 hs đọc đề bài
-HS theo dõi thực hiện.
-3 hs viết bảng, lớp viết BC
-3 hs nhận xét, sửa bài, đọc.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS bất kì đọc theo chỉ định.
-HS lần lượt nhận xét.
-2 hs nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-4hs chữa bài, hs khác nhận xét
IV.Hoạt động tiếp nối: Củng cố lại bài. Nhắc lại cách đọc viết các số đến lớp triệu.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ bài 1.
Lịch sử
Tiết 3: Nước Văn Lang
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ. Ra đời khoảng năm 700TCN.
- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
- Có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
- GD hs yêu thích môn lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Làm việc cả lớp.
Thảo luận nhóm 4
Thảo luận nhóm 4.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Không kiểm tra.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộgiới thiệu nước Văn Lang xưa.
-Vẽ trục thời gian giới thiệu thời gian nước Văn Lang ra đời.
-Yêu cầu hs đọc kênh chữ và thảo luận về tổ chức xã hội của nước Văn Lang.
-Nhận xét rút ra kết luận.
-Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng về đời sống vật chất và tinh thần của người dân Lạc Việt.
-Nhắc lại bài.
-Quan sát, lắng nghe.
-Lắng nghe.
-2 hs đọc.
-Thảo luận 4 phút, báo cáo.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
Vua
Lạc hầu,lạc tướng.
Lạc dân
Nô tì.
Sản xuất
Aên uống 
Mặc,trang điểm
Nhà ở 
Lễ hội.
Lúa,
Cơm,
Đeo hoa tai,..
Nhà sàn,..
Đua thuyền,
-Chốt ý, liên hệ địa phương.
-Nhận xét chốt ý.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét chốt ý.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2 HS liên hệ tại địa phương.
-3 hs nhận xét, bổ sung ý kiến.
-2 hs nhắc lại nội dung bài.
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012
Đạo đức
Tiết 3: Vượt khó trong học tập
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Sau bài học GD hs biết vượt khó khăn vươn lên trong học tập.
*GDKNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập; kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Kể chuyện 
Bài tập
Liên hệ.
3.Củng cố dặn dò:
?Trung thực trong học tập có nghĩa là chúng ta không được làm gì trong học tập?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Kể câu chuyện.
-Yêu cầu hs kể.
-Yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét, chốt ý.
?Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta cần làm gì?
?Khắc phục khó khăn trong học tập giúp em điều gì?
-GV tổng kết ý rút ra ghi nhớ.
-Nêu yêu cầu thảo luận bài 1.
-Nhận xét, kết luận.
?Kể về những khó khăn của mình và cách giải quyết.
?Thế nào là khắc phục khó khăn trong học tập?
*GD hs phải biết vượt khĩ trong học tập...
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
-Nhắc lại bài.
-Nghe và 1HS đọc lại.
-2HS kể lại tóm tắt câu chuyện
-Thảo luận 3 phút báo cáo.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-2 hs nêu, lớp nhận xét bổ sung.
-3HS nhắc lại.
-Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút, báo cáo:a, b, đ là đúng.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-3 hs nhắc lại kết luận.
-HS nối tiếp nêu.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-2 hs nêu, lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 12: Luyện tập.
I.Mục tiêu.
1. Đọc ,viết các số đến lớp triệu.
2. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II: Hoạt động sư phạm: 
-Đọc số: 8350191; 2616207; 410700291 3HS làm bảng, lớp viết bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T. hành
-HT tổ chức:C.nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Bài 1:Viết theo mẫu.
-Treo bảng phụ HD hs làm bài.
-Yêu cầu hs làm vào phiếu BT.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Gọi hs chữa bài.
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2:Đọc các số sau.
-Gọi hs bất kì đọc số.
-Nhận xét, ... n có chứa chất xơ?
?Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước, tại sao phải uống đủ nước?
-Nhận xét, chốt ý.
?Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ?
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-3 hs lên bảng, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-Quan sát và nêu.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-HS lần lượt nhận xét, bổ sung.
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc
TV
Chứa vi ta min
Chất khoang
Chất xơ
..
-HS lần lượt trả lời câu hỏi.
-2 -3 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu: Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu: uống khoảng 2 lít nước, nước chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏi cơ thể.
-2 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
Âm nhạc
Tiết 3: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu 
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II.Đồ dùng dạy học: Một vài động tác phụ họa .Bảng chép sẵn bài tập cao độ	
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới 
Nội dung 1
Nội dung 2
3.Củng cố, dặn dò.
- Gọi 2HS hát bài “ Em yêu hòa bình”
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài, ghi đề.
-GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca
-Yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ theo tiết tấu lời ca.
-Gọi hs nhận xét.
-GV nhận xét.
-Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ.
-Nhận xét, tuyên dương hs.
-Hướng dẫn gõ bằng thanh phách, vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
-Làm quen với bài tập âm nhạc
- Gọi HS nói tên nốt nhạc.
- GV đọc mẫu
-Hướng dẫn thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Hát lại bài Em yêu hòa bình, vỗ tay nhún chân chuyển động theo nhịp
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2 hs hát, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-Cả lớp hát, vỗ tay
-HS thực hành theo yêu cầu.
-2 hs nhận xét nhóm làm tốt.
- Theo dõi, thực hiện.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân các nốt nhạc.
-2 hs nhận xét.
-Theo dõi thực hành.
-Theo dõi.
-HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét.
-Theo dõi.
-HS thựchành theo yêu cầu.
-1 hs nhận xét bổ sung.
-Lớp hát đồng thanh.
Hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông bài 1
Hoạt động ngoài giờ 
Tiết 3: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần học vừa qua và nêu công việc tuần tới.
- HĐTT: Tìm hiểu vềtruyền thống nhà trường.
II. Các hoạt động 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định 
2. Đánh giá. 
3. Công việc tuần tới.
4. Sinh hoạt TT
-Hát.
Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
-Làm tốt công tác trực tuần.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
Đặt câu hỏi:
- Trường thành lập năm nào?
- Hiện nay có bao nhiêu lớp?
- Ai là hiệu trưởng, hiệu phó?
- Có bao nhiêu thầy cô giáo?
- Hát đồng thanh.
-Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nhóm thảo luận, trả lời
Địa Lí
Tiết 3: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao
- Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng tranh, ảnh để mô tả nhà sàn, trang phục của một số dân ở HLS.
*GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du.
II.Hoạt động sư phạm:
-Kể tên các dãy núi chính ơ ûBắc Bộ?.
-Nhận xét – ghi điểm
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Nhằm đạt MT số 1.
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 4
HĐ2:Nhằm đạt MT số 2.
HĐLC:Qsát; T.luận
HTTC: Nhóm 4
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS?
-Yêu cầu Hs dựa vào bảng số liệu trả lời.
 -Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao?
-Chốt ý:
-Treo tranh và hỏi.
-Bản làng thường nằm ở đâu?
-Bản có nhiều hay ít?
-Cho Hs Qs một số tranh ảnh về nhà sàn.
-Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ.
-Thảo luận 3 phút theo câu hỏi:
 -HLS dân cư thưa thớt.
-Dao, mông, thái, ...........
-Hs thảo luận cặp đôi:Thái, dao, mông.....
- Bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.
-Quan sát và nhận xét.
-Các nhóm thảo luận ,báo cáo..
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.
IV.Hoạt độngtiếp nối:
-Tổng kết ý nêu nội dung bài.
-Kể tên một số dân tộc ở HLS?...
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Nội dung 1
Nội dung 2
 -GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca
-Yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ
- Hướng dẫn gõ bằng thanh phách, vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
-Làm quen với bài tập âm nhạc
- Gọi HS nói tên nốt
- GV đọc mẫu
-Hướng dẫn thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK
-Cả lớp ,cá nhân hát, vỗ tay
-HSchialớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca, sau đó đổi lại
-HS hát kết hợp các động tác phụ họa
- HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ
-Gõbằng thanh phách theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
- Vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
- HS thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK
IV.Hoạt độngtiếp nối:
- Hát lại bài Em yêu hòa bình, vỗ tay, nhún chân chuyển động theo nhịp
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài động tác phụ họa .Bảng chép sẵn bài tập cao độ	
Thể dục
Tiết 6: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.Trò chơi: Bịt mắt bắt bắt dê
 -Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.Yêu cầu HS biết nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với ý thức động tác. Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân trường. Còi, 4 – 6 khăn sạch.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi làm theo khẩu lệnh
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
B.Phần cơ bản.
*Ôn quay sau :lớp tập. Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
-Tập trung cả tập.
*Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: --GV làm mẫu động tác chậm và giải thích kĩ thuật động tác.
-Chia tổ tập luyện .GV quan sát sửa chữa.
-Tập trung lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc.
*Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
-Hs làm mẫu và sau đó cả lớp cùng chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương HS.
C.Phần kết thúc.
-Chạy theo vòng tròn. Thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
3-5’
 20-25 ‘
5-6’
5-6’
6-8’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thể dục
Tiết 5: Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
-Biết thực hiện nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bước chân phải,động tác aty đánh so le với động tác chân.Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
-Tính kỉ luật tự giác,tích cực tham gia tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường.Còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
_Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Đi đều đứng lại, quay sau.
+Tập cả lớp do gv điều khiển.
+Chia tổ do các tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS .
-Tập cả lớp do gv điều khiển.
2)Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
-Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho cả lớp ôn lại vần điệu.
-Nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi. Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần. 
-2HS làm mẫu. 1tổ chơi thử
-Cả lớp thi đua chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng theo luật, nhiệt tình.
C.Phần kết thúc.
-Chạy đều thành một vòng tròn.
-Làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.Nhận xét,dặn dò
5-7’
20-25’
8-10’
 8-10’
 3-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan3 lop 4 ngan.doc