Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm đôi

- Thực hiện cơ bản đúngcách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng ttrúng đích,

- Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

II. Đồ dùng dạy học:

- 1 còi, cầu. Bóng ném.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Kiệu người”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm đôi
- Thực hiện cơ bản đúngcách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng ttrúng đích, 
- Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 còi, cầu. Bóng ném.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Giáo viên phổ biến
- HS tập hợp 2 hàng dọc
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.
- Cán sự điều khiển cả lớp tập
- Ôn một số động tác của bài TDPTC
- Giáo viên điều khiển HS tập kết hợp quan sát sửa chữa động tác.
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân.
1- 2 học sinh thực hiện.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn
- Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Giáo viên nêu tên động tác, gọi 1,2 học sinh làm thử.
- Học sinh tập chính thức
- Giáo viên quan sát uốn nắn
- Ôn chuyền cầu theo nhóm đôi 
- Giáo viên nêu tên động tác, giải thích động tác.
- Học sinh tập thử
- Học sinh tập chính thức
- Giáo viên quan sát sửa chữa
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kiệu người”
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Học sinh chơi thử
- GV quan sát, nhận xét tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 hàng dọc
- Cán sự điều khiển cả lớp tập
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- Giáo viên điều khiển cả lớp tập
- Chơi trò chơi “Gọi thuyền”
- Giáo viên điều khiển cả lớp chơi
- Giáo viên hệ thống bài- nhận xét tiết học – giao BT về nhà.
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu nghĩa một số từ trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng năm. Biết đọc diễn cảm bài văn. Với giọng tự hào khen ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: 
ảnh chân dung (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức: Sĩ số: /
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát chân dung Ma - gien - lăng (SGK)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu học sinh đọc.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS đọc: Xê- vi - la, Tây Ban Nha. 
Ma-gien-lăng, Ma- tan.
- Ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày.
- Giáo viên giúp HS chia đoạn
- 1 học sinh đọc toàn bài
- HS nêu: 6 đoạn 
- Luyện đọc đoạn.
- Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)- kết hợp sửa lỗi phát âm - giải nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, mất mát, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- HS lắng nghe.
3. Tìm hiểu bài
- yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu
- Giáo viên chốt lại.
- Có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Giáo viên cho HS đọc lướt các đoạn còn lại trả lời câu hỏi 2- SGK
- HS đọc suy nghĩ, phát biểu
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại.
- Cạn hết thức ăn nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn...
- Giáo viên: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Châu Âu- Đại Tây Dương- Châu Mĩ – Thái Bình Dương- Châu á - ấn Độ Dương
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 6, trả lời câu hỏi 4- SGK.
- HS đọc, suy nghĩ phát biểu
+ Thuyền thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi 5- SGK.
- HS đọc bài, suy nghĩ phát biểu.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt được mục đích đề ra.
- Nêu nội dung chính của bài?
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung.
- GV chốt lại, ghi bảng mời HS đọc.
*Nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
- Cho HS luyện đọc đoạn 2, 3
- HS luyện đọc trong nhóm
- GV nhận xét, ghi điểm
- Thi đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo.
- HS nêu.
Toán
 Tiết 146: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính về phân số, biết tìm phân số của một số. Tính diện tích hình bình hành.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong 2 số, biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 1 VBT.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Hát
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm nháp.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
4+ 6 = 10
Số lớn là: 150: 10 x 6 = 90
 Số bé là: 150 -90 = 60
 Đáp số: Số lớn: 90
 Số bé: 60
- Nhận xét.
Bài 1 Tính.
1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào nháp
- Gọi HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét chốt lại kết quả.
+ Kết quả:
Bài 2
- Gọi HS đọc.
a. ; b. ; c. ; d. ; e. 
- 1 HS đọc đề toán
- - Nêu cách giải toán: Nêu cách tính diện tích hính bình hành?
- Học sinh phân tích
-Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp làm bài nháp.
- Gọi học sinh nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chữa bài chốt lại kết quả
Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 (cm2).
Diện tích hình bình hành là: 
18 x 10 = 180 (cm2).
 Đáp số: 180 cm2.
Bài 3: 
- 1 học sinh đọc đề toán
- Hướng dẫn - Nêu cách giải
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số ô tô.
- Học sinh phân tích đề
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Lớp làm bài vào vở- 1 HS lên bảng.
 - Cả lớp nhận xét cách làm và kết quả
- Gọi HS nhận xét
Bài giải:
Ta có sơ đồ ?
Ô tô : 63
- Giáo viên chốt lại kết quả.
Búp bê:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần)
Gian hàng có số ô tô là:
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
Bài 4: 
( Dành cho HS khá giỏi)
- 1 Học sinh đọc đề toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Học sinh phân tích
- Nêu các bước giải
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 học sinh chữa bài trên bảng.
- Học sinh làm bài
- Học sinh chữa bài trên bảng lớp nhận xét
Bài giải
Ta có sơ đồ: ? 
Tuổi con: 35
Tuổi bố: 
 ? 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
9 - 2 = 7 ( phần)
Tuổi của con là: 
35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
Bài 5: 
( Dành cho HS khá giỏi)
- GV nêu yêu cầu, 
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét chốt lại kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng
( hiệu) của hai số?
- Dặn học sinh làm thêm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau.
 + Kết quả: Khoanh hình B
- HS nêu.
______________________________________
Khoa học
 Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể ra vài chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra: 
- Nêu nhu cầu của nước đối với đời sống thực vật.
C. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2.HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Hát
- HS nêu.
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK. Trả lời các câu hỏi SGK.
- HS quan sát trả lời
- Cả lớp bổ sung.
* KL: Trong quá trình sống ... cần nhiều chất khoáng.
3.HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về các loài cây khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây?
- GV chia lớp ( 8 nhóm)
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* KL: Các loại cây khác nhau cần các chất khoáng với liều lượng khác nhau...
- Đọc mục bạn cần biết SGK
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nhu cầu của chất khoáng đối với thực vật?
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Thể dục
nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 
Trò chơI “ kiệu người”
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Trò chơi: Kiệu người – Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân tập sạch, 1 còi, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Giáo viên phổ biến
- HS tập hợp 2 hàng dọc
- Chạy nhẹ nhàng trên sân tập
- Cả lớp thực hiện
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai.
- GV điều khiển HS tập.
- Tập một số động tác của bài TDPTC.
- Cán sự điều khiển cả lớp tập. GV quan sát sửa chữa động tác.
B. Phần cơ bản:
1. Nội dung kiểm tra:
- Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.
2. Tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra mỗi đợt 3- 5 HS
- HS nhảy thử
- HS nhảy chính thức
- GV quan sát đánh giá xếp loại
3. Cách đánh giá:
- Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản, đúng kiểu 6 lần liên tục trở lên.
- Hoàn thành: Nhảy cơ bản kiểu đúng đạt tối thiểu 6 lần.
- Chưa hoàn thành: Nhảy sai kiểu.
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV điều khiển cả lớp tập
- GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra.
- Giao bài tập về nhà.
Toán
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được t ... i Đường đi Sa Pa.
- Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi.
- Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 2, bảng phụ bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra:- GV đọc cho HS viết bảng con 5- 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ ch.
- GV nhận xét, sửa chữa.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Hát
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết trên nháp.
- GV nêu yêu cầu
- 1 HS đọc trước lớp đoạn văn cần viết chính tả, cả lớp theo dõi SGK.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
- Vì sao Sa Pa gọi là “Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên.
- Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày., mùa đông, mùa xuân
- Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật làm lùng và hiếm có.
- Nhắc học sinh trình bày bài văn, những chữ dễ viết sai, cho học sinh viết bảng con.
- Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn...
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài.
- HS nhớ lại đoạn văn, viết bài
- HS tự soát lại bài.
- Giáo viên thu bài chấm điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu.
- Giáo viên chia nhóm phát bảng phụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm bài
- Trình bày
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét chốt lại lời giải
+ Lời giải: 
a)- ra: ra vào, ra lệch, rong chơi, nhà rông, rửa bát...
- d: da, da thịt, cây dong, cơn dông, dừa, dứa...
- gi: gia, gia đình, tham gia, giong buồm, cơn giông, ở giữa...
b)- vọng, vòng, vong, vông, vừa,
 - dong, dông, dưa,
 - giọng, giông, giữa,
Bài 3: Tìm tiếng ứng với mỗi ô trống sau đây:
- Gọinêu yêu cầu bài tập.
- Gắn bảng phụ, chép sẵn đoạn văn, gọi học sinh lên bảng làm bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
- Đọc bài hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Lời giải: 
Thứ tự các tiếng cần điền: 
a) giới, rộng, giới giới rộng.
- GV trả bài viết, nhận xét bài viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh làm bài tập ở nhà: 
b) viện, giữ, vàng, dương, giới
Kĩ thuật
Lắp xe nôi ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp được xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận an toàn khi tháo lắp các chi tiêt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe nôi- Bộ đồ dùng KT lớp 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra: 
 - Nêu quy trình lắp xe nôi?
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. HD học sinh quan sát mẫu nhận xét.
a) Quan sát, nhận xét:
- Hát
- HS nêu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi
- Học sinh quan sát kĩ xe nôi
- Xe nôi có mấy bộ phận chính?
- HS nêu.
- Nêu tác dụng của xe nôi?
- Học sinh lắng nghe
b) Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK, nêu các bước lắp.
- HS nêu.
- Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết theo SGK.
- HS chọn xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp.
c) Thực hành 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo quy trình SGK.
.
- Lắp tay kéo
- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK 
- Thực hiện thao tác. 
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận
- 1, 2 học sinh thực hiện trên bảng, cả lớp quan sát.
- GV cho HS quan sát H5 và yêu cầu lắp hoàn thiện xe nôi.
- Học sinh quan sát.- thực hành lắp xe nôi theo nhóm đôi.
- Lắp gia đỡ trục bánh xe.
- Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: 
- Lắp ráp con quay gió:
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cả lớp quan sát
- Học sinh quan sát
- 1, 2 học sinh thực hiện trên bảng
- Cả lớp quan sát.
- Cho HS kiểm tra sự chuyển động của xe nôi.
- Giáo viên cho HS tháo rời các chi tiết xếp gọn vào hộp. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Xe nôi có mấy bộ phận chính? Nêu tác dụng của xe nôi? 
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán
	Tiết 150: Thực hành( Tr. 158)	
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường...
- Học sinh biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Thước dây.
	- HS : Mỗi nhóm 3 cọc tiêu.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: Sĩ số /
B. Kiểm tra: Không.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh thực hành
- Hát
Bài giải:
 12 km = 1 200 000cm 
Quãng đường từ bản A đến bản B trên lbản đồ là: 
 1 200 000 : 100 000= 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
- GV hướng dẫn HS đo bằng thước dây
- Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
- GV hướng dẫn các nhóm thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm
- Các nhóm thực hành, dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng, xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất.
3.Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên kẻ bảng (Như bài 1 SGK), yêu cầu học sinh đo độ dài của bảng lớp học, chiều dài, chiều rộng của phòng học rồi ghi kết quả vào bảng.
1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành đo
Ghi kết quả đo được vào bảng.
- Nhận xét, kết luận.
VD: Bảng lớp: 2m
- Chiều rộng lớp học: 4m
- Chiều dài lớp học: 8m
Bài 2:
( Dành cho HS khá giỏi)
- Giáo viên cho 1 vài học sinh thực hành mẫu 10 bước dọc theo sân trường từ A->B. 
- Chia lớp thành 6 nhóm.
GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hành bước 10 bước
- Ước lượng xem đoạn thẳng AB dài bao nhiều mét. Dùng thước dây kiểm tra lại.
- HS thực hành 
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra: 
- Đọc đoạn văn bài tập 4 (tiết trước)
- Nhận xét, ghi điểm
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướngdẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1:
- Hát
- 2 học sinh 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc – lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.- Giải thích 1 số từ ngữ viết tắt.
- Trình bày
- Học sinh theo dõi
- Học sinh làm việc cá nhânvào VBT.
- HS nối nhau đọc.
-Theo dõi, nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Học sinh suy nghĩ phát biểu
KL: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
chính quyền địa phương quản lý được những người đang vắng mặt hoặc có mặt tại nơi ở những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài VBT và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá
 của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Biết được tác dụng của các chính sách đó. Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định: 
B. Kiểm tra: Em hãy kể lại diễn biến của trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
- Hát.
- 2HS nêu.
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh- Nguyễn.
- HS lắng nghe
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm thảo luận .
- Trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại.
+ Vua ban hành chiếu khuyến nông, đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài và buôn bán.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn “Về văn hoá ... mất sớm”.
- 1- 2 học sinh đọc SGK
- GV hỏi: 
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
- Kết luận.
+ Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
- Đọc kết luận SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước?
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Bài 31.
- 1- 2 học sinh đọc.
Đạo đức
Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ, 3 thẻ mầu( theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định. 
B. Kiểm tra. 
- Em đã làm gì để thực hiện tốt Luật An toàn giao thông?
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
- Hát 
- 2 HS nêu.
- HS quan sát
2. Phát triển bài
3.HĐ 1: Thảo luận nhóm (thông tin SGK)
Mục tiêu: Biết được nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm, trách nhiệm của mỗi người là phải bảo vệ môi trường.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận.
- Các nhóm đọc thông tin SGK, thảo luận.
- Trình bày.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* KL: + Đất bị xói mòn .... nghèo đói
+ Dầu đổ vào đại dương.... nhiễm bệnh
+ Rừng bị thu hẹp .... bạc mầu
* Ghi nhớ: SGK
- 2 HS đọc
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
4.HĐ 2: Làm việc cá nhân (bài 1- SGK)
Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến đánh giá các việc làm đúng bảo vệ môi trường.
- GVnêu lần lượt các việc làm. hướng dẫn HS giơ thẻ .
- HS bày tỏ ý kiến 
- Gọi một số HS giải thích.
- Học sinh trình bày.
- Giáo viên kết luận. 
- Các việc làm bảo vệ môi trường: 
 b, c, d, g.
- Các việc làm không bảo vệ môi trường: a, d, e, h.
5. Hoạt động nối tiếp:
 - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Bài 14 ( tiếp)
- HS nêu.
- HS nêu.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt chi đội

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 30 THEO CKTKN.doc