Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự của số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Tuần 4 Ngày soạn: 14/ 9/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 17 thỏng 9 năm 2012 Toỏn So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự của số tự nhiên. - Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS chữa bài tập về nhà. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2- Giảng bài:14’ * Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. 6’ GV viết các số lên bảng: 100... 99 99....100 - GV kết luận. * Hướng dẫn HS sắp xếp các số tự nhiên: GV viết các số và yêu cầu HS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 7698, 7968, 7896, 7869. Hỏi: Muốn sắp xếp các số tự nhiên ta phải làm gì? b-Thực hành: 18’ Bài1: HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS làm vở, sau đó lên bảng chữa. chữa bài nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS đọc hiểu bài. - GV kết luận. Bài 3: Hướng dẫn HS đọc bài và hiểu yêu cầu cần làm. HS làm vở và chữa bài trên bảng. 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - Gọi HS nhắc lại về cách so sánh 2 số tự nhiên và cách xếp theo thứ tự. GV củng cố bài. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm - lớp theo dõi. - Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS thực hiện trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên. - 1 HS lên bảng viết số trên tia số. -HS so sánh các số và nhận xét Dưới lớp HS viết nháp, chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự. Bài1: HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm cá nhân vào vở sau đó chữa bài - HS nhận xét, sửa sai. Bài 2: HS đọc bài. - HS làm vở và chữa bài trên bảng lớp. - HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài ra vở- Chữa bài trên bảng. HS dưới lớp chữa chéo bài của nhau. - 1-2 HS nhắc lại. 4-Lưu ý:.. Tập đọc Bài 7: Một Người chính trực I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng các từ: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. - Hiểu các từ :chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.... *Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, liêm minh, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK + bảng phụ. - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra HS đọcbài “ Người ăn xin” và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 1’ 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài 32’ a- Luyện đọc: 10’ - Gọi HS đọc to toàn bài. -Hướng dẫn HS chia đoạn. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu nội dung: 10’ - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK: -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài. c- Đọc diễn cảm: 12’ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn: “Một hôm....Trần Trung Tá” 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Tre Việt Nam. - 3 HS đọc bài- lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời: bài chia làm 3 đoạn. - 3 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai. - 3 HS đọc: Mỗi hS đọc 1 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc lại cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi của GV. - HS đọc nối tiếp từng đoạn và nêu giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu lại ý nghĩa của bài. 4-Lưu ý:.. Lịch sử Bài 4: Nước âu lạc A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng. Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc. B- Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C- Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: 5’ - HS mô tả những nét chính về đời sống vật chất của người dân Lạc Việt - GV nhận xét - ghi điểm 2- Bài giảng * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 7’ - GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và nêu những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp + cả lớp. 12’ *GV nêu tác dụng của nỏ và thành cổ loa trên sơ đồ và kết luận. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm 3: 8’ - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? -Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? GV nhận xét - bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 1-2 HS trả lời. Lớp nhận xét. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời. - Sống cung trên một địa bàn,đều biết chế tạo đồ đồng, tục lệ có nhiều điểm gống nhau - HS trao đổi với bạn về hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc. - HS xác định trên lược đồ h1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. - Nêu thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc. - Hs đọc SGK, trao đổi với bạn và trả lời: . Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng ,có tướng chỉ huy giỏi ,vũ khí tốt .Vì Triệu Đà dùng mưu cho con là trong thuỷ sang làm con rể để điều tra cách bố trí lực lượng .. 4-Lưu ý:.. Tiếng Việt * ễN TẬP VỀ CHÍNH TẢ: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu I-Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu( l/n) hoặc vần ( an/ang) dễ lẫn. Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a.. - HS: Vở bài tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sách vở và đồ dùng như: vở, bút bảng. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 1’ Hướng dẫn HS nghe- viết: 22’ - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK . - Cho HS đọc thầm đoạn cần viết và nêu các tiếng, từ cần viết hoa , dễ viết sai. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài. - GV nhắc nhở HS gấp SGK. GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. Hướng dẫn làm bài tập: 8’ - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS tự làm bài tập vào vở của mình. - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Tổ chức cho HS thi giải đố và ghi kết quả ra bảng con. 3- Củng cố- Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS sửa lỗi sai trong bài làm.. Học thuộc lòng 2 câu đố ở bài 3 để còn đố người khác. - HS mở sách và đồ dùng để kiểm tra. - HS chú ý theo dõi. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. HS trả lời. - HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm bài ra vở BT. - 3 HS làm phiếu trình bày trên bảng. Lớp nhận xét, sửa sai. - HS đọc bài tập 3. - HS thực hiện trên bảng con. Nhận xét và sửa sai . - HS lắng nghe . 4-Lưu ý: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/9/ 2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 18 thỏng 9 năm 2012 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến của người khác II/ Đồ dùng dạy học -GV: HS: thẻ - HS: một số bức tranh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Khởi động : Trò chơi Diễn tả (5P) - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh, yêu cầu từng HS trong nhóm quan sát bức tranh và nêu nhận xét về bức tranh đó - Yêu cầu HS thảo luận ý kiến của cả nhóm về bức tranh đó có giống nhau không? - GV kết luận: Mỗi người có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật 2. Nội dung(28P) * HĐ 1: Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 trang 9 Sgk) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em? * HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 1, Sgk) - GV nêu yêu cầu BT - GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( BT 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2 , yêu cầu HS chọn và giơ thẻ - GV yêu cầu HS giảI thích lí do - Gv kết luận ý kiến đúng- GV gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò(2P) - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau Các nhóm tiến hành thảo luận HS nêu ý kiến HS thảo luận nhóm Đại diện từng nhóm trình bày HS thảo luận theo nhóm đôi 1 số HS trình bày kết quả 4-Lưu ý:.. Toán Tiết 17: luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố so sánh 2 số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68<x<92 ( với x là số tự nhiên). II- Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi HS làm bài tập + So Sánh: 3547....3597; 2348...3248 + Sắp xếp theo thứ tự: 234, 432, 342, 243. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 1’ 2-Hướng dẫn HS làm bài tập. 28’ Bài 1: GV viết các số lên bảng yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại. Bài 3: Hướng dẫn HS đọc bài và hiểu yêu cầu cần làm. Gv viết 1 phần lên bảng: 859 0 67<859167 - Hỏi: Tại sao lại điền số 0? Cho HS làm vở và chữa bài trên bảng. Bài 4: Gọi HS yêu cầu của bà ... êu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ - Gọi HS treo bảng phụ, cử đại diện đọc các từ vừa tìm được - Kết luận từ đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đặt câu vào vở - GV chấm chữa bài 5 Tổng kết dặn dò( 3p) - Nhận xét tiết học - VN tìm và viết 20 từ ( BT 2). 1 HS đọc HS trao đổi nhóm bàn Đại diện các nhóm TL 1 HS đọc Thảo luận nhóm đôi 2 nhóm TL 2 HS đọc HS nối nhau lấy VD 1 HS đọc HS làm bài cá nhân HSTL, lớp nhận xét 1 HS đọc 1 HS đọc Trao đổi nhóm bàn Đại diện nhóm TL Bổ sung 1 HS đọc Làm vở Chữa bài 4 - Lưu ý:. .................................................................................................................................................... Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu - Biết được vai trò của nước đối với sự sống cảu con người, động vật và thực vật - Biết được vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và vui chơi, giải trí. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học - GV: các hình minh hoạ Sgk - HS : Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của nước đối với con nguời, động vật, thực vật, vui chơi , giải trí. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động(2p) 2. Nội dung bài dạy (30p) * Hoạt động 1: vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV, TV. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, quan sát các hình minh hoạ theo nội dung của nhóm, thảo luận và TLCH + Điều gì sảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? + Điều gì sảy ra nếu cây cối thiéu nước? + Nếu không có nước động vật sẽ ra sao? - Gọi các nhóm TL, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biét * Hoạt động 2: vai trò của nước trong một số hoạt động của con người - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp + Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì? - GV ghi nhanh các ý kién lên bảng + Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nướcchia ra làm mấy loại đó là những loại nào? - Yêu cầu HS sắp xếp tranh ảnh của nhóm sưu tầm được về vai trò của nước thành 3 nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày( nếu không sưu tầm được tranh ảnh, HS có thể viết bằng chữ) - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết- GV kết luận * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước + Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người? 3. Tổng kết dặn dò(3p) - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm. Đại diện hóm trình bày 2 HS đọc Hoạt động cá nhân Nối nhau TL 3 Loại HS tự sắp xếp vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày 2 HS đọc HS suy nghĩ độc lập 2 HS trình bày 4 - Lưu ý:. .................................................................................................................................................... Giỏo dục kỹ năng sống KĨ NĂNG PHòNG TRáNH tai nạn, thương tích I.MỤC TIấU: Giỳp HS -HS cú kĩ năng giao tiếp với bạn bố và mọi người xung quanh - Tham gia thực hành cỏc tỡnh . - GD Hs về Tự giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Một số tỡnh huống. HS xem trước nội dung cỏc tỡnh huống.. III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: * Bước 1: Chuẩn bị (5’)- Phõn vai - HS học thuộc kịch bản ( chuẩn bị trước). * Bước 2: HS tập cỏc tỡnh huống- Được chuẩn bị trước 4 tuần.- Tập theo nhúm * Bước 3 : Trỡnh diễn tỡnh huống 1,2,3: (25’) - Cỏc nhúm trỡnh diễn Tỡnh huống 1,2 3. - Trao đổi nội dung và ý nghĩa của tỡnh huống. - Bỡnh chọn nhúm trỡnh diễn tỡnh huống xuất sắc nhất. * Bước : 4 – Kĩ năng giao tiếp vối bạn bè và mọi người HS cả lớp làm BT6( Trang 10) * Bước 5 : - Nhận xột – Đỏnh giỏ ( 5’) - GV nhận xột, đỏnh giỏ. - Khen ngợi nhúm trỡnh diễn xuất sắc, cỏ nhõn diễn xuất sắc. - Củng cố, dặn dũ cho tiết học sau. *Những điểm cần lưu ý: .............. TUẦN 13 Ngày soạn: 17/11/ 2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20 thỏng 11 năm 2012 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có) - HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC- . Giới thiệu bài: (3P) 2. Nội dung bài dạy: (30P) * Hoạt động 1: Đóng vai( BT 3, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho cho các nhóm( dãy 1: tranh 1, dãy 2: tranh 2) - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phảI quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi( BT 4, Sgk) - GV nêu yêu cầu BT 4 - GV gọi HS trình bày - GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được * Kết luận chung( ghi nhớ) - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò: (3P) - GV nhận xét giờ học - Thực hiện các ND ở mục “thực hành” Các nhóm thảo luận., đóng vai Đại diện các nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử Thảo luận nhóm đôi 2 nhóm trình bày HS trình bày, giới thiệu 2 HS đọc ghi nhớ 4 - Lưu ý:. .................................................................................................................................................... Toán Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu - Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. - áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giảI các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Phép nhân 164 x 123 - GV viết bảng phép tính 164 x 123, Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu các cách làm - GV hướng dẫn HS đặt và thực hiện phép nhân - GV giới thiệu các tích riêng - Yêu cầu HS đặt và thực hiệnlại phép nhân 164 x 123 - Gọi HS nêu lại từng bước nhân 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tính Bài 2. GV kẻ bảng ND bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Bài 3. Gọi HS đọc bài bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS làm bảng con 1 HS lên bảng, lớp nhận xét, nêu cách làm khác Lắng nghe HS làm bảng con HS nhắc lại các bước 1 HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng Nhận xét, nêu cách làm Lớp thực hiện bảng 3 HS lên bảng 2 HS đọc bài toán Lớp làm vở 4 - Lưu ý:. .................................................................................................................................................... Chính tả( Nghe- viết) Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xkihàng trăm lần trong bài Người tìm đường lên các vì sao - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần)i, iê - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, bút dạ - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài( 3P) 2. Hướng dẫn viết chính tả( 15P) - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn viết về ai? + Em hiểu gì về nhà bác hõci-ôn-cốp-xki? - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào bảng con - GV đọc chính tả - GV thu chấm chính tả(8 bài) 3. Hướng dẫn làm BT chính tả( 15P) Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT - Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày - GV nhận xét kết luận từ đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ - Gọi 2 nhóm phát biểu - GV nhận xét kết luận từ đúng 4. Tổng kết dặn dò( 3P) - Nhận xét tiết học - Viết các tính từ vừa tìm được ở BT 3 vào vở. 1 HS đọc HSTL HS tìm và viết bảng con, 2 HS lên bảng HS viết chính tả Đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc Trao đổi nhóm bàn đại diện nhóm trình bày 1 HS đọc Trao đổi nhóm đôi đại diện 2 nhóm TL 4 - Lưu ý:. .................................................................................................................................................... Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí và nghị lực I. Mục tiêu - Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II.Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC- Giới thiệu bài: (3P) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30P) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV chia nhóm 4 HS phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ - Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận từ đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được theo hàng ngang - Hướng dẫn lớp nhận xét, sửa lỗi Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? + Bằng cách nào em biết được điều đó? + Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhắc HS sử dụng các câu tục ngữ, thành vào đoạn mở bài, hay kết bài - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS - Chấm điểm một số bài văn hay 3. Tổng kết dặn dò: (3P) - Nhận xét giờ học - Hoàn thành đoạn văn và viết lại các từ ngữ ở BT1 vào vở. 1 HS đọc Hoạt động nhóm Trình bày, bổ sung 1 HS đọc lại các từ ngữ 1 HS đọc HS nnói nhau đặt câu 1 HS đọc HSTL HS làm vở 4 HS trình bày
Tài liệu đính kèm: