Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tập đọc

Tiết 7: Một người chính trực

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ và câu. Đọc lưu loát, phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được một số câu hỏi trong SGK.

*GDKNS: xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.

- Thái độ trung thực, thật thà.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ luyện đọc

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu từ ngày 24.09 đến ngày 28.09.2012)
 Ngày
Tiết
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
24.09.2012
Tập đọc 
7
Một người chính trực
Toán 
16
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Thể dục 
7
Chuyên 
Lịch sử
4
Nước Aâu Lạc.
Chào cờ
Thứ ba
25.09.2012
Đạo đức 
4
Vượt khó trong học tập tt
Toán
17
Luyện tập
 Chiùnh tả 
4
Nhớ –viết :Truyện cổ nước mình
Luyện từ và câu 
7
Từ ghép và từ láy
Khoa học 
7
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Thứ tư
26.09.2012
Tập đọc 
8
Tre Việt Nam
Toán 
18
Yến ,tạ ,tấn
Tập làm văn 
7
Cốt truyện
Kĩ thuật 
4
Khâu thường tt 
Thể dục 
8
Chuyên 
Thứ năm
27.09.2012
Toán 
19
Bảng đơn vị đo khối lượng
Luyện từ và câu 
8
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Địa lí 
4
Hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn 
Kể chuyện
4
Một nhà thơ chân chính
Mĩ thuật
4
Vẽ trang trí:Họa tiết trang trí dân tộc
Thứ sáu
28.09.2012
Tập làm văn 
8
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Toán 
20
Giây ,thế kỉ
Khoa học 
8
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật 
Aâm nhạc 
4
Học hát :Bạn ơi lắng nghe .Kể chuyện ..
Sinh hoạt lớp 
4
Tuần 4
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
Tiết 7: Một người chính trực
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ và câu. Đọc lưu loát, phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được một số câu hỏi trong SGK.
*GDKNS: xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.
- Thái độ trung thực, thật thà.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới.
Luyệnđọc. 
Tìm hiểu bài
Đoc lại, đọc diễn cảm. 
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi hs đọc bài :Người ăn xin và trả lời câu hỏi 1,3.
-Nhận xét ghi điểm HS
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp đọc từ khó: Xưởng, gián nghị,..
-Luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
-Giải nghĩa từ:Ngạc nhiên
-Gv đọc diễn cảm bài văn.
1. Trong việc lập ngôi  thế nào?
2. Trong việc tìm người giúp nước...?
3. Vì sao nhân dân Tô Hiến Thành?
-Tổng kết rút nội dung bài.
-Đọc lại bài hd giọng đọc.
-HD yêu cầu luyện đọc đoạn 3.
-GV theo dõi giúp đỡ hs đọc.
-GV nhận xét, tuyên dương.
?Em học được gì qua bài đọc?
*GD hs qua bài học.
 -Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi.
-Nghe
-HS nhắc lại bài.
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó.
-HS luyện đọc cặp đơi.
-2 hs đọc cá nhân tồn bài.
-2 hs nhận xét bạn đọc.
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-1 hs nêu: không nhận vàng bạc...
-2 hs nêu: Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình...
-1 hs nêu: Vì làm điều tốt cho dân, cho nước.
-3 – 4 hs nhận xét, bổ sung.
-Lớp đọc đồng thanh nội dung.
-Theo dõi.
-HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân.
-2 – 3 hs nhận xét bạn đọc.
-1- 2 hs nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
Toán
 Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
1. Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.Hoạt động sư phạm:
- Gọi 2 HS làm bài 2/20, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
III:Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
*So sánh các số tự nhiên.
-Yêu cầu so sánh 100 và 99?
- KL: Số nào có nhiều
-Yêu cầu so sánh 123 và 456.
-KL: Nếu hai số có
-So sánh 2 số trong dãy STN và trên tia số
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
-Nêu các số yêu cầu so sánh và sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
-GV nhận xét kết luận.
Bài 1(cột 1):Điền dấu >, <, =
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm vở
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2a, c:Viết  từ bé đến lớn. 
-Yêu cầu HS làm bài nhóm 2
-Gọi các nhóm trình bày làm.
Bài 3a: Viết  từ lớn đến bé.
-HD yêu cầu hs làm vở.
-HS yếu làm lại bài 2.
-Chấm bài, chữa bài.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Hs trao đổi cặp đôi,báo cáo.
-HS so sánh :100>99
-1 – 2 hs nhận xét.
-HS so sánh và nêu kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 – 3 hs so sánh.
-Lớp nhận xét. 
-HS làm cá nhận vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
-2 – 3 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS làm cá nhân.
-3 hs làm bảng, lớp nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS trình bày bài.
a/8136, 8316, 8361
c/63841, 64813, 64831
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS làm cá nhân vào vở.
-1 hs chữa bài.
-Lớp nhận xét.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại các cách so sánh các số tự nhiên.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Lịch sử
Tiết 4: Nước Aâu Lạc
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc.
- Biết được nước Aâu Lạc la sự tiếp nối tiếp của nước Văn Lang.
- Dựa vào kênh hình, kênh chữ tìm được thông tin.
- Biết bảo vệ các di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
2. Bài mới
Thảo luận cặp đôi.
Thảo luận nhóm 4.
Làm việc cả lớp.
3.Củng cố, dặn dò
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Yêu cầu HS đọc SGK, sau đó lần lượt trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
?Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào ? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
- GV kết luận: 
-Cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống ?
+ Về xây dựng ?
+ Về sản xuất ?
+ Về làm vũ khí ?
?So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô cua nước Văn Lang và nước Aâu Lạc?
-GV kết luận.
?Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
?Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
-Nhận xét rút nội dung bài. 
-GD hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-3HS trả lời, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-HS đọc SGK và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-2 – 3 hs nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện các nhóm nêu.
-2 – 3 hs nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-Quan sát và nêu trước lớp, cả lớp bổ sung và nhận xét.
-2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-2 hs trả lời, 2 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
-2 hs nhắc lại nội dung bài.
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
Đạo đức
Tiết 4: Vượt khó trong học tập(tt)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Xác định được những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
*GDKNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập; kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
-Yêu mến, học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 III.Hoạt động dạy học .
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới
Gương vượt khó trong học tập
Xử lí tình huống
3.Củng cố dặn dò.
?Trước khó khăn của bạn bè chúngø ta nên làm gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Kể 1 câu chuyện, hay một tấm gương vượt khó mà em biết?
?Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
?Thế nào là vượt khó trong học tập?
?Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
-Kể chuyện
-Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét kl: Với mỗi khó khăn...
-Nêu yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập BT4.
-Yêu cầu hs làm vở.
-Gọi hs trình bày khó khăn, biện pháp khắc phục.
-Nhận xét chốt ý.
-KL tổng kết nội dung bài.
*GD hs phải biết vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống
-Nhận xét, dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-3-4 HS kể, lớp theo dõi nhận xét.
-1 hs trả lời: Khắc phục khó khănlớp nhận xét bổ sung.
-2 hs trả lời.
-1 hs trả lời:Giúp ta tự tin hơn trong học2 hs nhận xét.
-Nghe.
-Làm việc theo nhóm giải quyết các tình huống bài tập 3.
-Đại diện các nhóm xử lí tình huống, lớp nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài tập vào vở.
-2 hs trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-2 hs nhận xét, bổ sung ý kiến.
-1HS đọc ghi nhớ.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 17: Luyện tập.
I.Mục tiêu.
1. Viết và so sánh được các số tự nhiên.
2. Bước đầu làm quen với dạng x < 5, 2< x < 5 với x là số tự nhiên.
II.Hoạt động sư phạm: 
- So sánh: 50192 50129 68039 68000 + 39 ( 2HS lên bảng, lớp làm bảng con)
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi, cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Bài 1:GV nêu yêu cầu.
 ... 
- HS biết bài hát dân ca. Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Yêu thích ca hát.
II Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
A)Học hát.
b)Kể chuyện âm nhạc.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi Hs hát bài:Em yêu hoà bình?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Giáo viên hát mẫu.
-Yêu cầu hs đọc lời ca.
-Tập hát từng câu.
-Luyện hát cả bài.
-Gọi hs hát.
-Tập hát kết hợp gõ đệm :vỗ tay theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp.
-Yêu cầu hs thi đua theo tổ.
-Nhận xét ghi điểm tổ hát hay.
-Gọi hs đọc khá đọc chuyện âm nhạc.
-Hướng dẫn tìm hiểu chuyện kể âm nhạc.
-Nhận xét chốt ý.
-Hát lại bài.
-Nhận xét, tuyên dương.
-GD hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2 hs hát, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-Lắng nghe.
-Lớp đọc lời ca 2 lần
-Hát đồng thanh từng câu.
-Tập hát cả bài đồng thanh, theo nhóm.
-2 – 3 hs hát, lớp nhận xét.
-HS tập hát kết hợp vỗ tay theo yêu cầu.
-HS thi đua.
-3 – 4 hs nhận xét.
-2 hs đọc, lớp theo dõi.
-Tìm hiểu nội dung theo câu hỏi trả lời.
- 2 hs nhận xét, bổ sung.
-Lớp hát đồng thanh, cá nhân.
-2 hs nhận xét bạn hát.
-Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể ngoài trời
(Tổng phụ trách)
Khoa học
Tiết 8: Tại sao cần phải ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật.
I.Mục tiêu:
1.Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất.
2.Nêu được ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm.
 II.Hoạt động sư phạm: 
-Tại sao vần ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Những thức ăn nào cần ăn đủ, hạn chế, ăn vừa
* Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
HĐ2: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
-Chia lớp thành 2 đội.
-Yêu cầu: kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nêu chỉ các món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, đạm thực vật?
-Tạo sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Ích lợi của việc ăn cá?
-Chía nhóm:
-Theo dõi giúp đỡ 
-Nhận xét – bổ sung
-Hình thành nhóm
-Nối tiếp kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
-Đội nào nhanh hơn đội nào thắng.
-Thực hiện chơi.
-2HS nối tiếp đọc bảng thông tin giá trị dinh dưỡng 
-Hình thành nhóm, nhận phiếu học tập. 
-Đại diện trình bày
-Nhận xét.
-2HS đọc kết luận
IV: Hoạt động nối tiếp:
-Vì sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm Tv?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
V.Đồ dùng dạy học: Các hình SGK.Phiếu học tập.
..
..
Thể dục
(GV dạy chuyên)
..
Hoạt động ngoài giờ
Dạy an toàn giao thông Bài 1
I. Mục tiêu.
-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Dạy An toàn giao thông.
 II. Các hoạt động 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Nhận xét tuần qua 
Kế hoạch tuần 5
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu , vở bẩn.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân, lớp, trường 
- chấp hành tốt nội quy trường lớp
Từng tổ kiểm điểm.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ sung.
An toàn giao thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.Hiểu ý nghĩa,tác dụng 
của bản biển báo giao thông
2.HS nhận biết nội dung của biển báo giao thông thường gặp.
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
HĐ2: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
Treo tranh
Khi điều khiển phương tiện giao thông trên đường ta hay gặp những biển báo giao thông nào?Chúng có tác dụng gì?
GV cùng HS nhận xét và chọn nhóm có kết quả thảo luận nhanh và đúng nhất. 
Đưa ra biển báo hiệu 
-Giới thiệu biển báo cấm ý nghĩa của biển báo này.
Giới thiệu tương tự cho các biển báo còn lại.
Chia lớp thành 4 nhóm
-GV chỉ bất kì một biển báo, yêu cầu HS đọc tên biển báo,nêu ý nghĩa tác dụng của biển báo.
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vào bảng phụ.
Dán kết quả thảo luận lên bảng,HS các nhóm lần lượt nhận xét và bổ sung
-Theo dõi và nhận xét về hình dáng,đặc điểm của biển báo,tên gọi của biển báo.
HS thực hiện
Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
-Tóm tắt nội dung bài học SGK 
-Nhận xét tiết học,dặn dò
V.Chuẩn bị:
-GV:Các biển báo giao thông mới và đã học.Phiếu học tập.HS:Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Thể dục 
Tiết 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I.Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại,Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.
-Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng với khẩu lệnh, thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
-Còi, kẻ vẽ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chơi một vài trò chơi đơn giản.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển.
-Ôn đi đều vòng phải, đứng lại. 
-Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ.
2)Trò chơi :Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
-Tập hợp theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi- giải thích cách chơi và luật chơi. Chơi thử – Chơi thật có thi đua
-Nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác thả lỏng.
-Cùng HS hệ thống bài
Nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
6-8’
20-25’
10-12’
6-8’
3-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
..
Aâm nhạc
Tiết 4: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
I.Mục tiêu :
1. HS biết bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe là Dân Ca của dân tộc Ba Na ( Tây Nguyên )
2. Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết nội dung câu chuyện Tiêng1 hát Đào Thị Huệ.
II.Hoạt động sư phạm: 
-Gọi Hs hát bài:Em yêu hoà bình?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt đông
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: Hát
HTTC: Cả lớp
HĐ2: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: Kể
HTTC: Cả lớp
-Giáo viên hát mẫu.
-Yêu cầu Hs đọc lời ca.
-Tập hát từng câu.
-Luyện hát cả lớp.
-Tập hát kết hợpgõ đệm :vỗ tay theo tiết tấu,theo phách,theo nhịp.
-Gọi Hs đọc khá đọc chuyện âm nhạc.
-Hướng dẫn tìm hiểu chuyện kể âm nhạc.
-lắng nghe.
-Đọc cả lơp-2lượt.
-Hát đồng thanh theo hd .
-Luyện hát cả ớp,nhóm tổ,cá nhân.
-Luyện tập cả lớp,nhóm,cá nhân.
-1-2 Hs đọc.
-Tìm hiểu nội dung theo câu hỏi.
-1-2 Hs .
IV: Hoạt động nối tiếp: 
-Hát lại bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V Chuẩn Bị : Bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam
Thể dục
Tiết 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau. Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay đằng sau.Biết đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bỏ khăn”
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đứng động tác, tương đối đều và đúng khẩu lệnh.Yêu cầu tập trung chú ý nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
-Tính tích cực tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Còi, 2 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại. 
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. 
-GV điều khiển cả lớp tập.
2)Trò chơi: “Bỏ khăn” 
-Nêu tên trò chơi,Giải thích cách chơi 
-1Nhóm HS làm mẫu- lớp chơi thử
-Thực hiện chơi – có thi đua.
-GV quan sát nhận xét và biểu dương
C.Phần kết thúc.
- Chạy thường quanh sân.
- Thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà.
3-5’
20-22’
13-15’
6-8’
3-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 4 lop 4 ngan.doc