Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tốn:

Tiết 21: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1.Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột.

II. Hoạt động sư phạm: (5)

- Tìm số trung bình cộng của các số sau: 34, 43, 52, và 39.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.Nhận xét, ghi điểm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 6
(Bắt đầu từ ngày 08/10 đến ngày 13/10.2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
08.10
26
Tốn
Luyện tập
11
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng,
Tập hợp
11
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
6
Âm nhạc
Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Giới thiệu..
6
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
Thứ ba
09.10
27
Tốn
Luyện tập chung
Ko làm BT2
6
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học 
11
LTVC
Danh từ chung và danh từ riêng
11
Tin học
Bài 6
Thứ tư
10.10
12
Tập đọc
Chị em tơi
28
Tốn
Luyện tập chung
12
Thể dục
Đi đều vịng phải, vịng trái, đổi 
Đi đều 
11
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư 
11
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
Thứ năm
11.10
29
Tốn
Phép cộng
6
Kỷ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi 
6
Địa lý
Tây Nguyên
12
LTVC
MRVT: Trung thực – Tự trọng
6
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu
Thứ sáu
12.10
12
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể 
6
Chính tả
Nghe – viết : Người viết truyện thật...
30
Tốn
Phép trừ
6
Ơn Tốn
Tự chọn
6
HĐNGLL
Tuần 6
Thứ bảy
13.10
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tốn:
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột.
II. Hoạt động sư phạm: (5)’
- Tìm số trung bình cộng của các số sau: 34, 43, 52, và 39.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: C.nhân
(15)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn:T.hành
- HT tổ chức: Nhóm 4
(15)’
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là các tháng nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi các nhóm đọc bài trước lớp.
- Nhận xét. ghi điểm.
- 1 HS đọc. Lớp lắng nghe.
- Biểu đò biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong 9 tháng
- Làm cá nhân, báo cáo.
- Lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm 4.
a. Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 12 ngày.
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
 (18+15+3):3=12( ngày)
- Nhận xét,bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà làm lại bài 1,2 .
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Thể dục
(GV dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục tiêu:
- Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài.
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài.
- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: An –đrây-c. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương,ø ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
* Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.
* GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
(5)’
2.Bài mới:
Luyện đọc
(15)’
Tìm hiểu bài
(8)’
Đọc diễn cảm, đọc lại
(7)’
3 .Củng cố - Dặn dò:
(5)’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài:Gà trống và Cáo, trả lời câu hỏi 1,2?
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. Chia đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn. Rút từ khó.
- Cho HS luyện đọc lần 2,kết hợp giải nghĩa từ sgk.Giải nghĩa thêm từ: Nhập
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
1. An-Đrây-ca đã làm gì mua thuốc?
2. Khi An-đrây–ca mangvề nhà?
3. An-drây –ca tự dằn vặt mình thế nào?
4. Câu chuyệncậu bé như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HD HS nêu nội dung bài.
- Đọc lại bài, HD giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Em học tập gì ở An-đrây –ca?
* GD HS qua bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc, và chuẩn bị bài: Chị em tôi.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Lớp nhắc lại bài.
- 1 HS khá đọc.
- Đọc nối tiếp 2 - 3 lần.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- 1 HS đọc các từ chú giải sgk.
- Đọc 2 phút, báo cáo.
- 2 HS, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời: Chơi bóng
- 1 HS: Hoảng hốt thấy mẹ
- 2 HS: Cả đêm đó ngồi nức
- 1 HS: Là cậu bé thương ông
- 4 – 5 HS nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
- Theo dõi.
- HS luyện đọc cá nhân, thi đọc
- Lớp nhận xét bạn đọc.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.	
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Đạo đức
Tiết 6: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I.Mục Tiêu:
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong CS ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
* GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
II.ĐoÀ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
TP một buổi tối trong GĐ
Hoa.
(15)’
T/chơi phóng viên.
(15)’
3.Củng cố -Dặn dò:
(5)’
- Ngoài việc học còn những việc gì liên quan đến em?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
- Nêu câu hỏi, HD trả lời tìm hiểu nôị dung câu chuyện.
KL: Mỗi người đều có ....
- Nêu cách chơi: 1 HSphóng vấn bạn bằng các câu hỏi về việc học, trò chơi yêu thích như:
- Bạn hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà 
- Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích.
- Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
- Sở thích của bạn hiện nay là gì?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- Tổ chức HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét KL:Các em cần tham gia ý .
* GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về
* GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại tên bài.
- HSđọc phân vai tiểu phẩm.:
- HS trả lời câu hỏi cá nhân.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS tham gia chơi cả lớp trong 5-7 phút. HS trả lời xong được phỏng vấn bạn khác.
- HS chơi trò chơi.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 22: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1. Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên;nêu được giá trị của chữ số trong một số.
2. Đọc được thông tin trên biểu đồ.
3. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS lên làm bài 1,2/33.34.
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn: C.cố
- HT tổ chức: C.lớp.
(10)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: Nhóm 2
(10)’
Hoạt động3:
- Nhằm đạt Mt số 3
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: C.nhân
(10)’
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
a,b/ HD yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét chốt KQ đúng.
c/ Gọi HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 2.
- GV giúp đỡ HS yếu đọc số.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2a,c: (CV 5842)
Bài 3a,b,c: Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS làm miệng 
- Gọi HS nêu.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Bài 4a,b: Trả lời câu hỏi.
- HS làm miệng.
- GV chốt ý đúng.
- Kết luận.
- 1 HSđọc, lớp theo dõi. 
- HS làm bảng con. 2 HS làm bảng. 
- 2 HS nhận xét bài bảng lớp.
- 3 HS đọc và nêu giá trị, lớp theo dõi nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- Khối lớp Ba có 3 lớp.Đó là các lớp:3A,3B,3C.
- Lớp 3A có 18 HS giỏi Toán
- Nêu yêu cầu.
- 2-3 HS trả lời.
-Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
-Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
VI: Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.Giao BTVN bài 2/35.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu nhóm, Bảng phụ.
Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
* Giáo dục lòng tự trọng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
 Giáo viên
Học sính
1. Bài cũ:
(5)’
2.Bàimới:
Tìm hiểu đề bài
(10)’
Thựchành
(15)'
Nêu ý nghĩa của truyện
(5)’
3.Củngcố- Dặn dò:
(5)’
- Gọi HS kể câu chuyện đã được nghe hoặc đã đọc.
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Cho HS đọc đề bài
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS đọc lại gợi ý 2
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- HD HS kể chuyện gồm có 3 phần.
- Cho HS thực hành kể theo cặp
- Cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét những HS chọn được truyện đúng đề tài, kể hay.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học.
* GD HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dăn dò HS về kể lại cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng kể, lớp theo dõi.
 ... .
- HD cách vẽ và sắp xếp bố cục trên tờ giấy.
- Đưa ra một số bài HS năm trước.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhắc nhở HS quan sát kĩ gợi ý cách vẽ.
- Bố cục 
- Cách vẽ hình.
- Những nhược điểm cần khắc phục.
- Nhắc lại cách vẽ theo mẫu.
* GD HS qua bài học
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- HS trưng bày đồ dùng.
- Lớp nhắc lại bài.
- Quan sát.
- HS quan sát trả lời các câu hỏi.
- 3 HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bình chọn.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Dưạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
* GD HS yêu thích đọc truyện .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
HD làm bài tập
(30)’
3.Củng cố dặn dò:
(5)’
- Thế nào danh từ chung ? ví du?
- Thế nào danh từ riêng ? ví dụ?
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài.
Bài1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lời kể dưới tranh.
- Truyện có mấy nhân vật: đó là những nhân vật nào?
- Nội dung truyện nói điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực.
- Cho HS đọc lại lời dẫn dưới tranh
- Cho HS thi kể lại cốt truyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài2: Phát triển mỗi ý thành đoạn văn:
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Làm mẫu ở tranh 1
- Cho cả lớp làm ở các tranh còn lại
- Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
- Nhận xét, chốt ý.
- Nhắc lại cách xây dựng đoạn văn.
* GD HS qua bài học
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh đọc lời kể dưới tranh.
- 2 HS nêu: Truyện có 2 nhân vật...
- HS phát biểu tự do.
- HS đọc lời kể dưới mỗi tranh.
- 2 HS lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thầm theo
- HS quan sát tranh đọc gợi.
- Theo dõi.
- HS làm nhân.
- 5HS trình bày,lần lượt từng tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 6: Người viết truyện thật thà
I.Mục tiêu 
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3.
- Chăm chỉ luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụghi bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2. Bài mới: 
Viết chính tả.
(15)’
Luyện tập
(15)’
3. Củng cố dặn dò:
(5)’
- GV đọc: lẫn lộn, nức nở, leng keng, hàng xén...
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Gọi HS đọc bài chính tả 1 lần
- Luyện viết từ khó:Pháp, Ban-dắc
- Đọc chính tả.
- Đọc bài HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét bài viết của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc bài tập.
- Tự đọc bài viết phát hiện lỗi sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.
- GV theo dõi bài HS nhận xét.
Bài 3 b: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại những từ HS tìm đúng.
- Nhắc lại nội dung bài.
* GD HS qua bài viết phải cẩn 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Lớp nhắc lại bài.
- 1 HS khá đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Nghe
- HS viết chính tả vào vở
- HS soát lỗi lại bài
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS tự đọc bài viết phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả
- Từng cặp đổi vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 30: Phép trừ
I. Mục tiêu: 
1.Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số không nhớ hoặc có nhớ.
2.Biết giải toán có liên quan đến phép trừ.
II. Hoạt động sư phạm: (4)’
- Gọi 2 HS lên đặt tính: 6094 +8566 : 514625 + 82398 . Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn: C.cố
- HT tổ chức: C.lớp.
(10)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: C.nhân.
(8)’
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: Nhĩm 4
(8)’
Hoạt động 4:
- Nhằm đạt MT số 2.
- Hđ lựa chọn:T.hành
- HT tổ chức: C.nhân
(8)’
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ ù yêu cầu đặt tính 
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính .
- Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
Bài 1: Đặt tinh rồi tính:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:(dịng 1) Tính:
- Yêu cầu HS làm bảng nhĩm.
* HS yếu làm phiếu học tập:
 4682 – 2432 ; 8759 – 6529
- Nhận xét chốt kq đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
- HD HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
* HS yếu làm phép tính:
 1730 – 1315
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
 647253 - 285749
- Khi thực  thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào bảng con.
- 4 HS làm bảng lớp.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng nhĩm.
- Các nhĩm nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm
Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ nha rang đền thành phố HCM :
1730 – 1315 = 415 (km)
Đáp số:415 km
VI: Hoạt động nối tiếp: (2)’
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. BTVN làm lại bài 1,2/40.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhĩm, Phiếu học tập.
Luyện tập Toán
Tiết 6: Ơn tập
I.Mục tiêu:
1. Củng cố kĩ năng cộng, trừ số tự nhiên.
2. Tính giá trị của biểu thức có chứa ba chũ.
3. Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II.Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi thực hiện tính:
 4568 + 2196 23584 + 98721
 3049 - 2468 301489 + 29874
 49887 - 2987 35400 + 469974
Bài 2: Tìm x:
 X – 1023 = 5482 7258 – x = 1569
 X + 329 = 489 2540 + x = 56481
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a + b – c với a = 25, b = 47, c = 42.
Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bán được 350 m vải, ngày thứ hai bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
.
Sinh hoạt lớp – Tập thể
Tuần 6
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 6.
- Kế hoạch tuần 7.
II.Các hoạt động:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
(3)’
2.Sinh hoạt tổ: 
 (15)’
3.Tuần tới: 
(20)’
4. Dặn dò:
(2)’
- Yêu cầu HS hát.
- Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu.
- GV nhận xét chung.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
- Thi đua học tốt, chăm ngoan học giỏi và chăm sóc bồn hoa.
- Trực nhật lớp, vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
- Truy bài nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổ chức HS thi hát.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét - Dặn dò
- Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
- Các tổ trưởng báo cáo những hs còn vắng học trong tuần, vệ sinh cá nhân chưa tốt, vệ sinh trường lớp
- HS nghe thực hiện.
- Theo dõi.
- Hát đồng thanh các bài đã học. 
- Thi hát cá nhân.
- HS nhận xét bạn hát.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
An toàn giao thông
Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
I.Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn.
2. HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định nơi có vạch kẻ đường,
rào chắn và cọc tiêu. Biết thực hành đúng quy định.
3. HS biết chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 hình báo hiệu giao thông đường bộ.
- Các tranh vẽ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường, cọc tiêu và tường bảo vệ
(20)’
HĐ2: Tìm hiểu về hàng rào chắn.
(10)’
3.Củng cố – dặn dị:
ø( 5)’
- Gọi HS nêu một số biển báo và tác dụng của biển báo đó.
* Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Treo tranh và nêu câu hỏi:
- Ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
- Vị trí, hình dạng, màu sắc của vạch kẻ ấy như thế nào?
- Tác dụng của nó là gì?
- Nhận xét nhóm trả lời nhanh và đúng nhất, sau đó kết luận 
- Treo tranh cọc tiêu.
- Cọc tiêu có tác dụng gì?
- Nhận xét chốt ý: cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn và hướng đi của đường.
- Rào chắn là để không cho 
- Có 2 loại rào chắn: rào chắn cố định và rào chắn di động.
- Phát phiếu học tập 
- Nêu tác dụng của vạch kẻ ?
- Nhận xét, chốt ý.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS lên trả lời
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Dán kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
- Quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Nhắc lại 
- Làm bài vào phiếu học tập.
- Đổi chéo kiểm tra bài.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6 lop 4 ngan.doc