Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của, biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,.trong cuộc sống hằng ngày. Nhắc nhở bạn bè anh em thực hiện tiết kiệm tiền của ,
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi lãng phí tiền của.
B. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng để sắm vai, thẻ bìa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUầN 7 Ngày soạn :15/10 2010 Ngày dạy : Thứ hai: 18/10 đến ngày 22 / 10 / 2010 Đạo đức Tiết kiệm tiền của A. Mục đích - yêu cầu: - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của, biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,...trong cuộc sống hằng ngày. Nhắc nhở bạn bè anh em thực hiện tiết kiệm tiền của , - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi lãng phí tiền của. B. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để sắm vai, thẻ bìa. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Vì sao cần bày tỏ ý kiến? - 2 HSTL – N/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Đọc các thông tin - 3 HS đọc nối tiếp - GV yêu cầu HS chia nhóm & thảo luận các thông tin - HS hoạt động nhóm 4 + Con nghĩ gì về các thông tin & bức tranh? Đại diện nhóm phát biểu + Theo con có phải tiết kiệm là do nghèo khó không? - nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Tiết kiệm là 1 thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. b./ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến – Bài tập 1 - HS hoạt động cá nhân - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo thẻ màu. - Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn của mình - GV chốt ý : ý (c, d) đúng c./ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm – bài tập 2 - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm + Thảo luận & liệt kê các việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền của? - HS thảo luận nhóm 4 đại diện nhóm phát biểu - GV kết luận: những việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền của Lớp nhận xét, bổ sung d./ Liên hệ + Con đã tiết kiệm tiền của như thế nào? - 1 vài em liên hệ bản thân - GV đánh giá việc làm của HS 3. Củng cố – dặn dò: Đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học - Dặn dò Tập đọc Trung thu độc lập A. Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung, thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ & hi vọng của các chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, thiếu nhi. - Hiểu từ ngữ , nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước .( TL được các CH trong SGK ) B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: - Đọc bài: “Chị em tôi” & trả lời câu hỏi trong bài. - 2 HS đọc & trả lời II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Luyện đọc ã 1 em đọc toàn bài: ã Đọc nối tiếp theo đoạn: 3 đoạn: 5 dòng đầu / 7 dòng / 3 dòng cuối ã Đọc nối tiếp lần 1: đọc phát âm: gió núi bao la. - 3 HS đọc – n/x ã Đọc nối tiếp lần 2: chú giải từ ngữ trong SGK - nt – n/x ã Đọc nối tiếp lần 3: GV kết hợp nhận xét ã Đọc lại bài - 1 HS đọc ã GV đọc mẫu toàn bài. b./ Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1 & trả lời: - HS đọc thầm & trả lời + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? cửa hàng / mua thuốc / mang về nhà - Đọc đoạn 2 & trả lời: - 1 em đọc tiếng + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - HS lần lượt trả lời câu hỏi + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đọc đoạn 3 & trả lời: - HS quan sát 1 số tranh + Cuộc sống hiện nay theo con có gì giống với mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa? về thành tựu kinh tế xã hội c./ Luyện đọc bài: ã Đọc nối tiếp 3 đoạn: + Nêu giọng đọc của bài? - 1 nhóm đọc + Bạn đọc nhấn giọng từ ngữ nào? - GV chốt ý & ghi bảng cách đọc diễn cảm ã Đọc đoạn 2 : GV hướng dẫn tương tự ã Đọc đoạn 4: - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp ã Thi đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc – n/x - GV hướng dẫn học sinh bình chọn 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa truyện – GV n/x dặn dò Toán Luyện tập A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS củng cố về: kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Tính: 375986 + 1425988 6748594 - 398642 - 2 HS lên thực hiện bảng lớp – lớp làm nháp II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Làm bài tập ã Bài 1: Thử lại phép cộng - GV &HS cùng làm mẫu M: 2416 + 5164 = 7580 TL: 7580 – 2416 = 5164 + Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - Làm bài tập 1 - HS làm phần b ã Bài 2: Thử lại phép trừ - 3 em chữa bài – n/x - Hướng dẫn tương tự + Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? + G êu cầu HS làm bài -HSTL củng cố kiến thức -HS làm bài rồi chữa ã Bài 3: + Muốn tìm số hạng trong 1 tổng ta làm như thế nào? - S trả lời/ HS làm / chữa bài + Muốn tìm số bị trừ trong 1 hiệu ta làm như thế nào? - N/x – trả lời câu hỏi ã Bài 4:( HS khá giỏi ) Núi PhanxiPăng cao hơn là: 3143 – 2428 = 715 m ã Bài 5: (HS tự học ) Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? - HSTL tìm số Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? - Lớp tự làm -Chữa & n/x 3. Củng cố – dặn dò: + Nêu cách trả lời của 1 phép cộng, phép trừ? - GV n/x giờ học – Dặn dò: bài về nhà Thứ ba Toán Biểu thức có chứa hai chữ A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như mẫu SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết? - 2 HS nêu – n/x + Nêu cách thử lại của phép cộng, phép trừ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Luyện tập a./ Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ: - GV đưa ví dụ & giới thiệu: mỗi chỗ (...) chỉ số cá do anh em (em, 2 anh em ) câu được - 1 vài em đọc ví dụ - GV nêu vấn đề: Anh câu được 3 con, em câu được 2 con - HS TLCH để hình thành vào bảng kẻ sẵn + Cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá? (5) + Làm thế nào để tìm được số cá của 2 anh em? (3 + 2) - Các dòng khác GV tiến hành tương tự - GV nêu: + Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá? - HS TL để hoàn thành biểu thức a + b - GV giới thiệu biểu thức a + b là biểu thức chứa chữ. - 1 vài HS nhắc b./ Giới thiệu giá trị biểu thức a + b + Nếu a = 3, b = 1, thì a + b = ? (4) - HS TL Giới thiệu 4 là giá trị của biểu thức a + b + Mỗi lần thay chữ bằng số ta tìm được gì? (giá trị của biểu thức) - 1 vài em nhắc – ghi vở c./ Luyện tập ã Bài 1: GV gợi ý b: Nếu c = 15 cm, d = 45 cm - HS đọc yêu cầu bài Thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm chữa bài – n/x ã Bài 2: Hướng dẫn tương tự - 1 em chữa – n/x ã Bài 3: GV kẻ sẵn bảng phụ như SGK GV hướng dẫn mẫu: a = 12, b = 3 - HS thực hiện. Lớp làm a ´ b = 12 ´ 3 = 36 bài cá nhân - chữa - n/x a : b = 12 : 3 = 4 3. Củng cố – dặn dò: + Thế nào là biểu thức chứa chữ? - HSTL + Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? - GV nhận xét – dặn dò: bài về nhà: 4 (42) Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam A. Mục đích - yêu cầu: - HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêngVệt Nam ( BT1, BT2 mục III ), tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT3). B. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to ghi sẵn sơ đồ họ, đệm, tên của người. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ:+ Đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái. / GV đánh giá - 6 HS nối tiếp đọc câu - Nhận xét + Danh từ chung – danh từ riêng là gì? Cách viết danh từ riêng? - 2 HS trả lời II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Phần nhận xét ã Bài tập: Đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Lớp đọc thầm - n/x theo + Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào? gợi ý - GV kết luận b./ Ghi nhớ - 1 em đọc, lớp ghi vở - Đọc phần ghi nhớ - Gv đưa phiếu khổ to kẻ sẵn & yêu cầu 1 vài HS lên viết họ tên mình vào sơ đồ Họ Tên đệm Tên riêng Nguyễn Huệ Hoàng Văn Thụ Nguyễn Thị Minh Khai + Nhận xét gì về cách viết ho, đệm, tên riêng của người Việt Nam? - 1 vài em nêu - GV chốt ý: c./ Luyện tập: ã Bài 1: Viết tên & địa chỉ gia đình - HS làm bài cá nhân - HS trình bày kết quả - 4 em làm phiếu to VD: Hoàng Thị Ngọc Anh Thôn Tiên Lý, xã Đồn Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Nêu kết quả - n/x ã Bài 2: Viết tên xã, huyện, thành phố nơi mình ở - HS hoạt động tương tự Đồn Xá, Bình Lục, Hà Nam ã Bài 3: Tìm, viết tên trên bản đồ - HS mở SGK địa lí để a./ Danh lam, thắng cảnh tìm & viết b./ Tên 1 số quận huyện tỉnh - 3 em chữa phiếu - Chữa bài / GV đánh giá 3. Củng cố – dặn dò: + Tên người, tên địa lí Việt Nam viết như thế nào? Vì sao HS trả lời GV n/x giờ học – dặn dò: - Viết tên các thành viên trong gia đình – Viết 5 tên các ngọn núi, con sông trên bản đồ. Khoa học Phòng bệnh béo phì A. Mục đích - yêu cầu: - HS nhận biết dấu hiệu & tác hại của bệnh béo phì. - Nêu được nguyên nhân & cách phòng bệnh béo phì : + Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Có ý thức phòng bệnh. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Nêu nguyên nhân gây 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? - 2 HS trả lời câu hỏi – lớp n/x + Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì - GV chia nhóm & phát phiếu học tập (nội dung phiếu phô tô SGK tr 66) - HS hoạt động nhóm 6, thảo luận theo nội dung phiếu - GV chốt ý: trẻ em béo phì khi Đại diện nhóm trình bày + Cân nặng hơn mức ... S nêu - n/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a/ Hoạt động 1:Thực hành - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thường - HS nêu GV ghi: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược (2 mặt phải của vải úp vào nhau) + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thường - GV lưu ý HS: + Vạch dấu trên 1 mặt trái của 1 mảnh vải + Kẻ đường vạch dấu cách mép vải 1 cm + Khi khâu rút chỉ nhẹ, vuốt lại cho phẳng trước khi khâu những mũi tiếp. - HS thực hành - GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng - HS thực hành cá nhân b/ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - HS tập hợp sp theo tổ - GV nêu các tiêu chuẩn để nhận xét, đánh giá: - HS n/x đánh giá sản + Khâu ghép 2 mảnh vải, đường khâu c/đều mép vải, phẩm theo các tiêu chuẩn thẳng + Mũi khâu cách đều, tương đối bằng nhau + Sản phẩm hoàn thành kịp thời gian - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố – dặn dò: - GV n/x giờ học và kết quả học tập của HS - Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Khâu đột thưa Địa lý Một số dân tộc ở Tây Nguyên A. Mục đích - yêu cầu: - HS biết được ở Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. - Giáo dục lòng yêu quý các dân tộc ở TN & ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc. B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về buôn làng, trang phục, lễ hội, nông cụ dân tộc Tây Nguyên. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ:+ Nêu những đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên? / GV n/x đánh giá - 2 HS trả lời – N/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống - Đọc mục I SGK & trả lời: - HS làm việc cá nhân + Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? HS lần lượt TL các CH + Trong 1 số dân tộc trên, dân tộc nào sống lâu đời? - HS khác nghe n/x & + Những dân tộc nào đến từ nơi khác? bổ sung + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt + Để Tây Nguyên giàu đẹp, Nhà nước ta cùng các dân tộc ở đay đã & đang làm gì? - GV chốt ý - GV bổ sung: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc song đây là nơi thưa dân nhất nước ta. b./ Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Dựa vào mục 2 SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên để trả lời: - HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý + Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà đặc biệt ntn? + Nhà rông được dùng để làm gì? Biểu hiện cho điều gì? + Mô tả về nhà rông? - Trình bày kết quả - GV đánh giá & chốt ý Các đ/diện nhóm tr/bày c./ Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội - Đọc mục 3 & H1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận - HS hoạt động tương tự + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc ntn? + N/x gì về trang phục truyền thống của các dân tộc TN? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? + Kể tên 1 vài lễ hội đặc sắc + Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? + Người dân Tây Nguyên sử dụng những loạ nhạc cụ nào - Trình bày kết quả - HS làm tương tự 3.Củng cố - dặn dò: - GV n/x giờ học, dặn dò Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục đích - yêu cầu: - Làm quen với các thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng . - Biết sắp xếp các sự vật theo trình tự thời gian. B. Đồ dùng dạy học: 1 tờ giấy (giấy khổ to) viết sẵn đề bài & các gợi ý. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề – GV đánh giá - 2 HS đọc – n/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Tìm hiểu đề: - Đọc đề bài 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu làm gì? + Kể câu chuyện về điều gì? Theo trình tự như thế nào? - GV gạch chân từ ngữ: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. +) Đọc thầm gợi ý 3, suy nghĩ & trả lời câu hỏi - HS đọc gợi ý + Con mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho con 3 điều ước? Lần lượt trả lời câu hỏi + Con thực hiện từng điều ước như thế nào? + Con nghĩ gì khi thức giấc? b./ Làm bài: - HS làm bài vào vở ã Kể chuyện trong nhóm - HS hoạt động nhóm 2 ã Thi kể chuyện 1 vài HS đại diện lên kể GV nhận xét đánh giá HS kể. Tham khảo cốt truyện - Lớp nhận xét - Đang mót lúa gặp bà tiên - HS viết vở - Bà tiên cho 3 điều ước + Thực hiện 3 điều ước: - Ước bố (mẹ) khỏi bệnh - Ước em trai biết bơi - Ước có máy vi tính để học tập - 3 điều ước được thực hiện - Vui quá tỉnh giấc 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét đánh giá giờ học Toán Tính chất kết hợp của phép cộng A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Tính giá trị các biểu thức sau: a./ a + b +c b./ a + (b + c) c./ (a + b) + c - 3 HS lên bảng lớp tính HS làm nháp n/x-TNYK Với a = 5, b = 8, c = 9 / GV đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu: + So sánh kết quả 3 biểu thức trên? + 3 biểu thức trên có điểm gì giống nhau?(cùng chung 3 số hạng a, b, c) - HS quan sát phần bài cũ để nhận xét + Nhận xét điẻm khác nhau của 3 biểu thức (dấu ngoặc đơn thể hiện 1 tổng + 1 số ...) - GV giới thiệu: Tính chất kết hợp của phép cộng 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tính tổng 3 số (a + b + c) có thể tính theo những cách nào? - HS phát biểu - GV chỉ vào các biểu thức & kết luận: + Tổng (a + b) với c + Tổng a với (b + c) - Rút ra kết luận về tính chất kết hợp Đọc SGK, ghi vở & ghi 3. Luyện tập: Làm bài tập 1, 2, 3 tr 45 Công thức tổng quát ã Bài1: Tính bằng cách thuận tiện GV yêu cầu HS làm phần a dòng 2,3 phần b dòng 1,2 tại lớp - HS đọc yêu cầu bài GV làm mẫu 1 phép tính: VD: 4367 + 199 + 501 Lớp tự làm = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - 2 em chữa bài – n/x Củng cố: Dựa vào căn cứ nào để tính 1 cách thuận tiện ã Bài 2: Giải toán: HS đọc bài tập & tự giải Ba ngày quỹ đó nhận được 1 em chữa – n/x 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000 (đồng) ã Bài 3: Điền số (Cho HS tự học ) - HS tự học + Dựa vào những căn cứ nào để điền chữ số thích hợp? 3. Củng cố – dặn dò: + Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng HS nêu lại nội dun bài. + Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để làm gì? GV dặn dò: bài tập về nhà Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá A. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị,.. & nhận thức được mỗi nguy hiểm của 1 số bệnh này. - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh & vận động mọi người cùng thực hiện. B. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ:+ Nêu nguyên nhân tác hại & cách phòng bệnh béo phì? - 3 HS trả lời – N/x - GV nhận xét đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: - HS làm việc cá nhân Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 1 vài em liên hệ + Trong lớp ta bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? + Khi đó con cảm thấy thế nào? + Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV chốt, giảng + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? - HS trả lời - GV kết luận (SGV) b./ Hoạt động 2: - HS hoạt động nhóm Nguyên nhân & cách phòng bệnh +) Quan sát H tr 30, 31 SGK & trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 2 + Chỉ & nói về nội dung từng hình. + Việc làm nào có thể dẫn đến lây bẹnh qua đường tiêu hóa? Tại sao? - HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác + Việc làm nào của bạn có thể đề phòng các bệnh đó? bổ sung + Nêu nguyên nhân & cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? HS trả lời - GV chốt ý & ghi bảng lớp c./ Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động + Hãy vẽ tranh tuyên truyền mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - HS hoạt dộng nhóm - Trình bày & n/x - GV đánh giá 3. Củng cố – Dặn dò: + Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV nhận xét giờ học – Dặn dò Thể dục Bài 14: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi : Ném trúng đích I – Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Ném trúng đích II - Địa điểm và phương tiện Trên sân trường, chuẩn bị 1 còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích III – Các hoạt động dạy và học Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Tập hợp 4 hàng dọc chuyển đội hình hàng ngang - HS thực hiện - Khởi động & trò chơi:Tìm người chỉ huy B- Phần cơ bản: a/ GV cho HS lần lượt ôn: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - HS thực hiện theo hiệu -GV điều khiển lớp tập 2-3 lần lệnh của GV - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển HS tập theo tổ - GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn - GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua -HS các tổ trình diễn b/ Trò chơi: Ném trúng đích GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi rồi cho cả lớp chơi thử . Sau đó cho cả lớp chơi thật. - GV quan sát, nhận xét, sử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV C- Phần kết thúc: - Tập động tác thả lỏng - GV n/x đánh giá giờ học – dặn dò
Tài liệu đính kèm: