ĐẠO ĐỨC
TIẾT 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- HS hiểu cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . .trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
đạo đức Tiết 8: tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. Mục tiêu - HS hiểu cần phải tiết kiệm tiền của. - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . .trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức III.Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ: -Vỡ sao chuựng ta phaỷi bieỏt tieỏt kieọm tieàn cuỷa? -GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: (Bài tập 4- SGK) GV yeõu caàu HS ủoùc noọi dung baứi 4 Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/ Xé sách vở. đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Ăn hết suất cơm của mình. i/ Quên khóa vòi nước. k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận: - Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. - Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của -GV yeõu caàu HS tửù lieõn heọ baỷn thaõn - GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK) - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. - Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. -GV gọi HS đọc ghi nhớ. III. Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau:Tiết kiệm thời giờ. - 2 HS trả lời - HS ghi vở -1HS đọc bài tập 4. - HS làm việc cá nhân - HS lần lượt trình bày kết quả -Cả lớp trao đổi và nhận xét. -HS nhận xét, bổ sung. - HS tửù lieõn heọ baỷn thaõn - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Một vài nhóm lên đóng vai. -Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt. N1: Tuaỏn khuyeõn Baống khoõng neõn xeự vụỷ laỏy giaỏy gaỏp ủoà chụi ủeồ giửừ gỡn saựch vụỷ. N2 :Em khuyeõn baùn Taõm khoõng neõn ủoứi meù mua theõm ủoà chụi, ủeồ tieỏt kieọm tieàn cho meù. N3: Cửụứng khuyeõn Haứ neõn duứng heỏt giaỏy ụỷ vụỷ cuừ ủeồ tieỏt kieọm tieàn cuỷa. Vỡ tieỏt kieọm laứ vieọc laứm ớch nửụực lụùi nhaứ. - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày theõm caựch ửựng xửỷ khaực. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1,2 HS đọc phần ghi nhớ - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Tập đọc Tiết 15: nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK. III. Hoạt động trên lớp: hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc phân vai 2 màn của vở kịch: “ở vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi 2. - Nhận xét và cho điểm HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc chú giải -Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu: Chú ý giọng hồn nhiên , vui tươi * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của các bạn nhỏ qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. + Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? + Câu thơ: “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? + Yêu cầu HS nhận xét về ước mơ của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . III. Củng cố – dặn dò: - Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh. - HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi 2 - HS quan sát tranh, ghi đầu bài vào vở. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc - 2 HS đọc bài. - HS lắng nghe - 1 HS đọc cả bài. + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần khi kết thúc bài thơ. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn .. . - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. + Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ vè một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình + HS phát biểu tự do. + Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. - HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 3 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài -HS trả lời - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Khoa học Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Nêu được những biểu hiện cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 . III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ? - Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ? - GV nhận xét và cho điểm HS. II . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. + Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS, tuyên dương các nhóm trình bày tốt. b. Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. * Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: - Em đã từng bị mắc bệnh gì ? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? - Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? - GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường. * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con sốt !” * Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. + Nhóm 1: Tình huống 1: ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. +Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói làm gì ? +Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. - GV nhận xét, III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. - Chuẩn bị bài sau: Ăn uống khi bị bệnh. - 3 HS trả lời. - HS ghi vở - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. - Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. - Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. - Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. - Hoạt động cả lớp. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS khác nhận xét và bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Lu ... đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS đọc - HS lần lượt trả lời - HS làm bài , 1 hs lên bảng chữa bài - Số sách giáo khoa do thư viện cho HS mượn là: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển) - Số sách đọc thêm do thư viện cho HS mượn là: - GV cùng HS nhận xét,chữa bài 41 -17 = 24 (quyển) Đáp số: SGK: 41 quyển Sách đọc thêm: 24 quyển Bài 4: Cho hs đọc và làm bài - Tương tự bài 3, GV gợi ý HS về nhà làm - 1 hs đọc đề bài - HS về nhà làm Bài 5: Gọi HS đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Bài toán cho ta biết điều gì? - Bài toán hỏi gì? - Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì? - 2 thửa ruộng thu hoạch được 5 tấn 2 tạ Thửa ruộng 1 hơn thửa ruộng 2 : 8 tạ - Hỏi số thóc thu hoạch ở mỗi thửa. - HS làm bài và chữa bài - Ta cần đổi đơn vị đo Giải Đổi: 5 tấn 2 tạ = 52 tạ - Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ nhất là: (52 + 8) : 2 = 30 tạ = 3000kg - Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ hai là: 30 - 8 = 22 tạ = 2200kg ĐS: Thửa ruộng 1: 3000kg Thửa ruộng 2: 2200kg - Tại sao khi làm xong phải đổi ra kg? - GV nhận xét - Bài toán hỏi số kg thu được ở mỗi thửa ruộng nên phải đổi ra kg. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn , góc tù, góc bẹt - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về góc nhọn (góc nhọn bé hơn góc vuông), góc tù (góc tù lớn hơn góc vuông), góc bẹt (góc bẹt bằng hai góc vuông). - Dùng êke để kiểm tra góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng dạy học: - Êke cho GV và HS - Bảng vẽ như BT2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4. - 1HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá. II. Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS ghi bài a.Hình thành biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt. * Góc nhọn: - GV vẽ 1 góc nhọn lên bảng - Ai có thể nhắc lại cho cô cách dùng êke đo góc? - Con thấy góc này so với góc vuông như thế nào? - Vì sao con biết? - GV: Góc bé hơn góc vuông được gọi là góc nhọn. - Vậy góc nhọn là góc như thế nào? - Đọc tên góc và các cạnh tạo thành góc đó (GV chỉ để HS dễ hình dung) * Góc tù -GV chỉ vào góc nhọn và làm theo lời mình nói: Từ góc nhọn tăng dần độ lớn ta có góc như hình vẽ (GV xoá cạnh phía trên của góc nhọn để tạo thành góc tù). - GV cho HS lên bảng đo góc. - Theo con góc này lớn hơn hay nhỏ hơn góc - 1 em nêu và thực hành đặt cạnh góc vuông trùng với cạnh của góc dịch chuyển ê ke sao cho đỉnh góc vuông trùng với đỉnh góc cần đo. - Góc này bé hơn góc vuông - Góc này có 1 cạnh trùng với 1 cạnh nằm ngang còn cạnh kia nằm bên trong góc vuông. - Góc nhọn là góc bé hơn góc vuông. - Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB. - HS lắng nghe, theo dõi - 1 em đo góc - Lớn hơn vuông? - GV: Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. - Vậy góc tù là góc như thế nào? -Gọi 1 em đọc lại tên góc tên cạnh * Góc bẹt - GV chỉ vào góc tù: - Từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi 2cạnh của góc đó thẳng hàng như hình vẽ. -GV vẽ, mời 1 em lên đo -GV: góc này được gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào? - Trong 3 góc vừa học, góc nào lớn nhất?Góc nào nhỏ nhất? - Ta dùng góc nào để xác định các loại góc vừa học? 3.Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Bài yêu cầu ta làm gì? - Muốn xác định đúng các góc ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả bài làm và giải thích. - Vì sao góc đỉnh B lớn hơn góc đỉnh C? - Có những góc nào lớn hơn góc vuông? - Góc nào nhỏ hơn góc vuông? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hình tam giác nào có ba góc nhọn? Có góc vuông? Có góc tù? - GV nhận xét III. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại kết luận về góc nhọn, góc vuông, góc tù. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng vuông góc - Góc tù là góc lớn hơn góc vuông - Góc tù đỉnh O cạnh OM; ON - HS quan sát -1 em đo - Nhận xét: Góc vừa đo bằng 2 góc vuông. - Góc bẹt là góc bằng 2 góc vuông - Góc bẹt lớn nhất, góc nhọn nhỏ nhất - Góc vuông (ở êke) - 1 em đọc đề bài. - Xác định xem đâu là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Dùng ê ke để đo góc - HS làm bài. - HS nêu. - Góc đỉnh C là góc vuông còn góc đỉnh B là góc tù lớn hơn góc vuông. - Góc tù, góc bẹt - Góc nhọn - 1 em đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng làm (hình GV vẽ chưa đánh dấu góc vuông); cả lớp làm bài. - 2 HS nêu -HS nghe và chuẩn bị bài Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 40: hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không? Đồ dùng dạy học: - Ê ke (cho GV và cho HS). - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. - GV cho điểm, nhận xét. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: a. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - GV chỉ vào hình chữ nhật ABCD vừa vẽ trên bảng và chỉ ra các góc vuông A,B,C,D. - GV kéo dài hai cạnh BC, DC thành hai đường thẳng và tô màu hai đường thẳng này. GV giới thiệu:DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - GV hỏi: +) Các đường thẳng BC, DC có cắt nhau không? +) Khi đó chúng tạo thành mấy góc? +) Độ lớn của mỗi góc? -GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM, ON vuông góc với nhau. b. Thực hành. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Bài toán yêu cầu phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán hỏi gì? - Hãy quan sát cặp cạnh AB và BC như một ví dụ mẫu. - Nêu tên các cặp cạnh vuông góc còn lại. - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. -Quan sát các góc cho trong từng hình. Ví dụ, trên hình a có những góc nào? - Dùng ê ke kiểm tra, hãy cho biết góc nào là góc vuông?. - Từ đó có thể nói gì về các cặp đoạn thẳng vuông góc có trong mỗi hình. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Quan sát các góc của hình tứ giác ABCD. - Từ đó nêu tên các cặp cạnh vuông góc và không vuông góc có trong hình. III. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - GV nhận xét tiết học - CB bài sau: Hai đường thẳng song song. - 1 em lên bảng làm bài. - HS vẽ hai đường thẳng cắt nhau. - HS ghi vở - hs theo dõi, quan sát - Các đường thẳng BC, DC cắt nhau. - Khi đó chúng tạo thành 4 góc - 4 góc đều là góc vuông - HS lên bảng chỉ cụ thể 4 góc trên hình vẽ. - HS nêu thành nhận xét: Hai đường thẳng OM, ON vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnhO -2 HS nêu yêu cầu của bài tập. - hs trả lời - HS tự làm bài,sau đó chữa bài. -Cả lớp thống nhất kết quả. - 1 hs đọc yêu cầu. - HS nêu - HS quan sát - Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau; Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau - HS tự làm bài, sau đó chữa bài. -Cả lớp thống nhất kết quả. - 1 HS đọc đề bài - HS theo dõi. - HS kiểm tra - Yêu cầu HS về nhà làm - 1 HS nêu yêu cầu của bài toán - HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả. - AD và AB; AD và CD là các cặp cạnh vuông góc với nhau - AB và BC; BC và CD là các cặp cạnh cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau - 1 HS nêu - HS nghe và chuẩn bị bài Lịch sử Tiết 8: ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. - Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy học: - Băng và trục thời gian. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - Tường thuật diễn biến của trận Bạch Đằng. - GV nhận xét và cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. - GV cho HS đọc yêu cầu bài 1. - Gv dán băng thời gian lên bảng. - Cho lớp nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá Kết luận: GVchốt ý. - Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc? - Mỗi giai đoạn ở thời gian nào? b.Hoạt động2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS quan sát trục thời gian. Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. -GVkết luận. c. Hoạt động 3: Thi hùng biện: - GV chia lớp thành 3 nhóm a) Nhóm1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. b) Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng c) Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng - GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp. - GVđánh giá nhận xét III.Củng cố - dặn dò: - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và Chuẩn bị bài sau: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - 2 HS trả lời - HS ghi vở - HS đọc bài 1 SGK trang.24 - HS làm bài vào vở -2 HS lên bảng điền Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Khoảng 700 năm TCN năm 179 TCN Năm 938 - Học 2 giai đoạn lịch sử: - Buổi đầu dựng nước và giữ nước từ 700 năm TCN đến 179 TCN - Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập từ 179đnăm 938 - 1HS đọc - HS quan sát - HS ghi các sự kiện tương ứng vứi thời gian có trên trục - HS đọc bài 2 trang.24 - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm thi hùng biện theo nội dung: Nhóm1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội. * Nhóm 2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Nhóm 3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Tài liệu đính kèm: