Toán
Tiết 41: Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu:
1.Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
2.Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
II.Hoạt động sư phạm: (5)
- Gọi 3 HS lên xác định góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 9 (Bắt đầu từ ngày 29/10 đến ngày 03/11/2012) Thứ Ngày Tiết Mơn Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 29.10 41 Tốn Hai đường thẳng vuơng gĩc 17 Thể dục Động tác chân. Trị chơi: Nhanh lên.. 17 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ 9 Âm nhạc Ơn tập bài hát: Trên ngựa ta phi 9 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ Khơng yêu.. Thứ ba 30.10 42 Tốn Hai đường thẳng song song 9 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc 17 LTVC Mở rộng vốn từ: Ước mơ Bỏ bài tập 5 17 Tin học Bài 9 Thứ tư 31.10 18 Tập đọc Điều ước của vua Mi - đát 43 Tốn Vẽ hai đường thẳngvuơng gĩc 18 Thể dục Động tác lưng, bụng. Trị chơi: Con.. 17 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Khơng dạy 17 Khoa học Phịng tránh tai nạn đuối nước Thứ năm 01.11 44 Tốn Vẽ hai đường thẳng song song 9 Kỷ thuật Khâu đột thưa (tiết 2) 9 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân Khơng yêu.. 18 LTVC Động từ 9 Mỹ thuật Vẽ trang trí. Vẽ đơn giản hoa, lá Tập vẽ đơn.. Thứ sáu 02.11 18 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người.. 9 Chính tả Nghe – viết: Thợ rèn 45 Tốn Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thực Bỏ bài tập 2 9 Ơn Tốn Tự chọn 9 HĐNGLL Thứ bảy 03.11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 41: Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu : 1.Có biểu tượng vềõ hai đường thẳng vuông góc. 2.Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. II.Hoạt động sư phạm : (5)’ - Gọi 3 HS lên xác định góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? - Nhận xét, ghi điểm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC : Quan sát - HTTC :Cả lớp. (12)’ Hoạt động2: (6)’ - Nhằm đạtMTsố2. - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân Hoạt động3: (7)’ - Nhằm đạtMTsố2. - HĐLC : T.hành. - HTTC : Nhóm 2 Hoạt động 4: (7)’ - Nhằm đạt MT số 2. - HĐLC : T.luận - HTTC : Cá nhân - GV vẽ lên bảng HCN ABCD - Đọc tên hình và cho biết là hình gì. - Kiểm tra, cho biết : Các góc A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - Yêu cầu HS kéo dài cạnh BC,ø CD? - Dùng êke kiểm tra các góc tạo ïthành? - HS cách vẽ hai đường thẳng góc. - Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS cả lớp cùng kiểm tra - Yêu cầu HS nêu ý kiến - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Giới thiệu hình, HD cách làm - Gọi HS nêu các cặp cạnh vuông góc. - Nhận xét KL đáp án đúng Bài 3a: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HD cách làm, làm mẫu. * HS yếu làm lại bài 2. - Nhận xét KL đáp án đúng. - 1 HS đọc tên hình. - 1 - 2 HS lên bảng dùng êke kiểm tra và nhận xét. - 1 HS lên kéo dài. - 2 HS lên kiểm tra. - Theo dõi,vẽ vào vở nháp. - HS nêu - HS làm cá nhân, nêu ý kiến. - Câu a: Vuông góc - 2 HS đọc - Theo dõi - Nêu tên: AB - BC; BC - CD; CD - DA; DA-AB - 1 HSđọc. - HS khá làm 2 câu. - Em : Rong. Linh - Lớp nhận xét, bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: (3)’ - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - BTVN : bài 4 sgk/50. V.đồ dùng dạy học: Thước, êke. Thể dục (GV dạy chuyên) Tập đọc Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài. - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Trả lời được các câu hỏi. * Giáo dục HS biết giúp đỡ gia đình. * GDKNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ.: (5)’ 2 Bài mới: Luyện đọc (15)’ Tìm hiểu bài (8)’ Đọc diễn cảm Đọc lại bài (7)’ 3 Củng cố -Dặn dò: (5)’ - Gọi HS lên bảng đọc bài. - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu, ghi tên bài. - Cho HS đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai. - Cho HS luyện đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ sgk. - Giải nghĩa thêm tư ø:Thợ rèn. - Cho HS đọc theo cặp. * Giúp đỡ HS yếu luyện đọc. - Yêu cầu các nhĩm lên thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi ? Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? ? Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào? ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? ? Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con ? a) Cách xưng hô. b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện. - GV nhận xét chốt lại. - Tổng kết nêu nội dung bài. * Giáo dục HS biết giúp đỡ gia - Đọc lại bài. - Hướng dẫn cách đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nêu ý nghĩa của bài . * GDKNS : Lắng nghe tích . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc, và chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát. - 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - Nhắc lại tên bài. - 2-3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp. - 2 -3 HS đọc lần 2. - HS lắng nghe. - Từng cặp HS đọc mỗi em đọc - Em : Linh, Banh - 2- 3 nhĩm lên thi đọc. - Nghe. - HS đọc thầm đoạn - 1 HS : Để kiếm sống đỡ đần cho mẹ. - 1 - 2 HS : Mẹ cương cho là ai xui Cương mẹ bảo nhà cương - 1 HS : Nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha ngề nào.... - 1 vài HS phát biểu. - Xưng hô đúng thứ bậc trên - Cử chỉ lúc trò chuyện thân - 2 HS đọc lại. - Lắng nghe. - Chia nhóm : mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật. - 2 -3 nhĩm lên thi đọc. - Lớp nhận xét - Nghề nghiệp nào cũng cao - Theo dõi - Lắng nghe. Âm nhạc (GV dạy chuyên) Đạo đức Tiết 5: Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Nêu đuợc thí dụ về tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí. * GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời gian hiệu quả. Kĩ năng quan lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II.Đồ dùng dạy học: Mỗi HS 3 tấm bìa. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: HĐ1: Kể chuyện. (10)’ HĐ2: Thảo luận nhóm 4. (Bài 2) (10)’ HĐ3: Bày tỏ tháiđộ. (Bài 3) (10)’ 3.Củng cố -Dặn dò: (5)’ - Hãy kể những việc làm tiết kiệm tiền của của em? - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV kể chuyện : Một phút. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - Yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong sgk. - Giáo viên KL : Mỗi phút đều đáng - GV chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi tình huống. - Gọi các nhóm báo cáo. - KL : HS đến muộn - GV phổ biến cách HS bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa : + Màu đỏ : tánthành. + Màu xanh : phản đối. + Màu trắng : phân vân. - GV gọi HS lần lượt nêu ý kiến. - GV KL : Các ý kiến, d là đúng - Tổng kết bài, rút ghi nhớ. ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? ? Em đã sử dụng thời giờ như thế nào? * GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị - Nhận xét, dặn dò về nhà: Lập thời gian biểu của bản thân. - 1 - 2 HS. - Nhắc lại tên bài. - Lắng nghe. - HS đọc phân vai 1-2 lần. - Thảo luận cặp đôi trong 2 phút. - Các nhóm báo cáo, lớp bổ sung. - Thảo luận 3 - 4 phút. - Báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS giơ tấm bìa bày tỏ ý kiến và giải thích lí do. - HS lắng nghe. - 2 - 3 HS đọc. - 1 - 2 HS nêu. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 42: Hai đường thẳng song song I.Mục tiêu: 1. Biết đặc điểm của hai đường thẳng song song. 2. Nhận biết được 2 đường thẳng song song trong các hình. 3. Củng cố về hai đường thẳng vuông góc. II.Hoạt động sư phạm: (5)’ - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra góc vuông trong hình chữ nhật. Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình. - Nhận xét, ghi điểm. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC : Quan sát. - HTTC : Cả lớp. (12)’ Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cặp đôi. (7)’ Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 2: - HĐLC : Thực hành - HTTC : Cá nhân. (7)’ Hoạt động 4: - Đạt MT số 2, 3 - HĐLC : T.hành. - HTTC : Nhóm 4. (6)’ - Vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS nêu tên vẽ hình. - Yêu cầu HS kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS nhận xét 2 đường thẳng AB và DC? - GV chốt ý. - GV yêu cầu tìm 2 đường thẳng song song có trong thực tế ? - HD cách vẽ hai đường thẳng song song. - Vẽ hình lên bảng, giới thiệu cặp cạnh song song AB và DC. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm cặp đôi theo yêu cầu. - Gọi HS các nhĩm nêu. - Nhận xét, chốt ý. Bài 2: - Gọi HS đọc đề . - Vẽ hình, nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu đáp án. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài3a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong bài. - Yêu cầu các nhóm làm trong 4 phút. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Quan sát. - 1 - 2 HS đọc tên hình. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - 2 - 3 HS nêu nhận xét. - 3 - 4 HS nêu: mép đối diện của quyển sách, 2 cạnh đối diện của bảng đen, - HS vẽ nháp. - Lắng nghe. - Cho hình chữ nhật ... - Quan sát hình và làm nhóm đôi trong 3 phút. - 2 - 3 nhóm báo cáo, lớp nhận xe ... thầm - HS phát biểu - 2 HS đọc gợi ý - 1- 2 HS: Trao đổi về nguyện.. - 2-3 HS:Anh hoặc chị của em - 1-2 HS: Hiểu rõ nguyện - 1-2 HS: Em và bạn trao đổi - HS tự trả lời. - HS đọc gợi ý 2 . - Từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao - 2-3 cặp thi trước lớp - Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Chính tả (Nghe – viết) Tiết 18: Thợ rèn I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập có tiếng có âm, vần dễ lẫn L/N; uôn/uông. - Tính chăm chỉ luyện viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ: (5)’ 2 Bài mới: Viết chính tả. (15)’ Luyện tập. (15)’ 3.Củng cố-Dặn dò:(5)’ - Gọi HS lên bảng viết các từ: con dao, giao hàng,đắt rẻ. - Nhận xét cho điểm HS - Giới thiệu bài, ghi tên bài - GV đọc bài thơ thợ rèn. - Cho HS đọc thầm lại bài thơ - Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn , quệt... - GV đọc cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc cụm từ * HS yếu nhìn sách chép. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt - Chấm chữa bài - GV chấm 5-7 bài - Nêu nhận xét chung. Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) Chọn l/n điền vào ô trống? - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên * HS yếu chép lại bài 2a vào vở. - Cho HS trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng b) Cách tiến hành như câu a. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Nhắc lại nội dung bài. * GDHS viết cẩn thận kết hợp - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 3 HS lên bảng - Nghe - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - 2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết chính tả - Em: Linh, Giới... - HS soát lại bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau và ghi lỗi ra bên lề trang - 1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS còn lại làm vào vở BT - 3 HS lên bảng làm bài - Em: Khăn, Vương - 3 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét - HS chéo lại lời giải đúng vào vở. - Lắng nghe. Toán Tiết 45: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. I. Mục tiêu. 1. Dùng thước kẻ và êke vẽ được hình chữ nhật 2. Dùng thước kẻ và êke vẽ được hình vuông. II.hoạt động sư phạm: (5)’ - Gọi 2 HS làm bài 3/54. - Nhận xét, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân. (15)’ Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân. (15)’ * Nêu yêu cầu: Vẽ HCN ABC có chiều dài 4 cm, rộng 2cm. - HD cách vẽ hình chữ nhật. - Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu. * Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? - Góc ở đỉnh của hình vuông là góc gì? - Nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông cạnh 3 cm? - Hướng dẫn vẽ như SGK. - Giáo viên chốt lại các bước vẽ. Bài 1a/54: - Yêu cầu HS vẽ hình - Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật? - Tính chu vi của HCN - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 1a/55: - Yêu cầu HS quan sát hình, hướng dẫn cách vẽ. - Nhận xét cách vẽ đúng. Bài 2a/54: - Yêu cầu làm theo cặp đôi theo yêu cầu bài. -Theo dõi, HD các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2a/55: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông. - Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông? - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Nhắc lại. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp. - Các cạnh bằng nhau. - Góc vuông. - Theo dõi GV vẽ. - 2-3 HS lên vẽ. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ và tính chu vi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ - 2 HS lên vẽ phiếu lớn dán trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm nhóm đôi trong 4 phút - Trình bày bài. - HS vẽ cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ và tính chu vi. - Lớp nhận xét, bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: (5)’ - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. BTVN: bài 3/55 V.Chuẩn bị ĐDDH: Thước kẻ, êke. . ... .. Luyện tập Tiết 9: Oân tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững dạng bài, cách làm. - Làm đúng các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị: Một số bài tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập. (30)’ 3.Củng cố-Dặn dò: (5)’ - Gọi HS nhắc lại hai cách tìm - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1: Một lớp học cĩ 30 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 5 em. Hỏi lớp đĩ cĩ bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HD HS tìm hiểu đề, tóm tắt. - HD cách giải. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2:Tuổi anh và em cộng lại được 36 tuởi.Tuổi em kém anh 8 tuổi.Hỏi anh bao nhiêu tuổi,em bao nhiêu tuổi? - HD tương tự. * Yêu cầu HS yếu làm: 67 + 65 + 78 98 + 673 + 123 - GV chốt đáp án, tuyên dương. - Nhắc lại cách tìm hai số khi - Nhận xét, dặn dò. - 2 học sinh. - Nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt,vẽ sơ đồ. - Lắng nghe. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc đề bài. - Y/C HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Em: Linh, Trương... - Lắng nghe. Hoạt động ngoài giờ Tiết 9: Sinh hoạt tuần 9 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 9. - Kế hoạch tuần 10. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (5)’ 2.Nhận xét tuần qua: (10)’ 3.Kế hoạch tuần 10: (10)’ 4. Tổng kết – SHTT: (15)’ - Cho cả lớp hát bài: Đội ca. - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá chung. - Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. - Trong lớp ngồi học nguyên túc. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân, lớp sạch . - Chữ xấu cần chịu khó rèn - Nêu lại nội quy trường lớp - Bắt nhịp – hát mẫu. - Động viện khuyến khích học sinh . - Nhận xét, đánh giá chung. - Cho HS tham gia các trị chơi dân gian. - Lớp đồng thanh hát. - Từng tổ kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Nghe, thực hiện. - Lắng nghe - Lắng nghe. - Chơi các trị chơi. Lịch sử Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I.Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Dựa vào tranh ảnh tìm được kiến thức. * Yêu quê hương, đất nước. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp. (15)’ HĐ2: Làm việc nhóm (15)’ 3.Củng cố-Dặn dò: (5)’ - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi đề. - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời: + Nêu tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất? + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận . - Gọi các nhĩm trả lời. - Giáo viên chốt ý. - Nêu lại nội dung bài. * GDHS: Yêu quê hương, đất nước. - Nhận xét tiết học. - Dặn dòvề nhà học bài.. - 1-2 HS. - Nhắc lại tên bài. - Đất nước lục đục, tranh nhau ngai vàng - Đinh Bộ Lĩnh - Tập hợp lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân... - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh TiênHoàng Tg cm Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất. . .. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 9: Oân tập con người và sức khoẻ I.Mục tiêu: - Củng cố hệ thống lại các kiến thức về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh; dinh dưỡng hợp lí; phòng tránh đuối nước. - Ghi lại được tên thức ăn, đồ uống hằng ngày và nhận xét chế độ ăn uống của mình. - Vận dụng những hiểu biết đã học để theo dõi và bổ sung những chất cẩn thiết vào chế độ ăn uống của mình. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng. MT: Củng cố hệ thống KT. (10)’ HĐ2: Tự đánh giá. MT: Aùp dụng KT để đánh giá, theo dõi chế độ ăn uống của mình. (10)’ HĐ3: Trò chơi: Chọn thức ăn. MT: Biết chọn thức ăn hằng... (10)’ 3.Củng cố,dặn dò: (5)’ - Kể tên một số việc nên, không nên làm phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi đề. - Chia nhóm. Từng cặp HS gắp thăm câu hỏi và thảo luận trong 5 phút. - Giáo viên chốt ý đúng. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu và tự dánh giá chế độ... + Đã ăn phối hợp nhiều .....? + Đã ăn phối hợp chất đạm ,chất béo động vật và chất...? + Đã ăn các loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất ...? - Gọi HS trình bày - Giáo viên kết luận. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để chọn thức ăn cho 3 bữa chính của mình? - GV nhận xét,tuyên dương. - Nhắc lại cách ăn uống... * GDHS: Phải biết ăn uống ... - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 1-2 HS. - Nhắc lại. - Nhóm thảo luận 3 phút,báo cáo. - Lắng nghe. Thời gian Tên thức ăn đồ uống T2 T3 T4 T5 T6 T7 Cn Sáng Trưa Chiều - Lắng nghe. - HS tự làm,báo cáo. - HS nêu. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: