Giáo án lớp 4 Tuần học 17 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông

Giáo án lớp 4 Tuần học 17 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông

1.Biết chia cho số có ba chữ số.

2.HS khá, giỏi giải toán có lời văn (BT 3a)

- HS yếu thực hiện chia cho số có một chữ số,hai chữ số

* KN: Tính nhanh, đúng, chính xác.

II.Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ: (4)

- Gọi Hs làm tính: 32076 : 375 ; 78086 : 405. Lớp làm bảng con.

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

II. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần học 17 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 17
(Bắt đầu từ ngày 24/12 đến ngày 29/12/2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Môn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
24.12
81
Toán
Luyện tập
33
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ 
33
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
17
Âm nhạc
Ôn tập
Chỉ dạy ôn..
17
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Không yêu...
Thứ ba
25.12
82
Toán
Luyện tập chung
17
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
33
LTVC
Câu kể Ai làm gì ?
33
Tin học
Chương 3.Bài 6.
Thứ tư
26.12
34
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tt)
83
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
34
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò
33
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả 
33
Khoa học
Ôn tập học kì I
Không yêu...
Thứ năm
27.12
84
 Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 5
17
Kỷ thuật
Cắt khâu,thêu S/P tự chọn (tiết 3)
17
Địa lý
Ôn tập học kì I
34
LTVC
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
17
Mỹ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
Thứ sáu
28.12
34
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
17
Chính tả
Nghe – viết : Mùa đông trên rẻo cao
85
Toán
Luyện tập
17
Ôn Toán
Tự chọn
 17
HĐNGLL
Tổng kết thi đua chủ điểm
Thứ bảy
29.12
Nghỉ
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
§81: Luyện tập
I.Mục tiêu::
1.Biết chia cho số có ba chữ số.
2.HS khá, giỏi giải toán có lời văn (BT 3a)
- HS yếu thực hiện chia cho số có một chữ số,hai chữ số
* KN: Tính nhanh, đúng, chính xác.
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)
- Gọi Hs làm tính: 32076 : 375 ; 78086 : 405. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- HĐLC:T.hành
- HT TC:Cá nhân
(15)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2
- H ĐLC: T.hành.
- HT TC: Nhóm 4.
(15)’
Bài 1a: - Gọi Hs đọc đề.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- HS yếu tính: 23645 : 4
- Chữa bài, nhận xét 
Bài 3a - Gọi Hs đọc đề.
- Hướng dẫn Hs phân tích đề, tóm tắt.
- Gọi HS nêu cách tìm chiều rộng, chu vi.
- Hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu làm nhóm 4.
* HS yếu làm tính: 326 x 412
 7140 : 10
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- 3-6 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a.157 234 dư 3 405 dư 7
- Em: Trương, Lanh
- 1 HS đọc đề bài. 
-HS thảo luận làm nhóm 4
 Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số: 68m .
- Em: Ngân, Lanh
- Nhận xét, bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (3)’
- Nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số.
2.Dặn dò: (2)’
- Nhận xét tiết học. BTVN: Bài 1b.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tiết 2 Thể dục
 (GV daïy chuyeân)
Tiết 3 Tập đọc
§33: Rất nhiều mặt trăng
I.Mục tiêu:
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật và lời người dẫn truyện.
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
* GDHS:KN kiểm soát cảm xúc.KN giao tiếp.
* KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài. 
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’- Gọi HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba- Cá- Bống”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Luyện đọc 
(15)’
HĐ2:Tìm hiểu bài.
(8)’
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm.
(7)’
 - Gọi HS đọc mẫu
 - Chia đoạn 
 - Luyện đọc nối tiếp. Kết hợp luyện đọc từ khó.
 - Giải nghĩa từ: Kim hoàn:
- Luyện đọc cặp đôi.
 - Luyện đọc cá nhân cảbài.
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Y/C hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
1.Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
3.Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác 4.Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng ?
Chốt nội dung bài.
- Đọc lại bài.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ, Hd luyện đọc Đ2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nghe.
- 3 Hs đọc nối tiếp.Đọc 2- 3 lượt.
- Đọc 2 phút, báo cáo.
- Người làm vàng bạc
- Đọc cặp đôi
- 1- 2 Hs đọc.
- Lắng nghe.
- Cô công chúa nhỏ muốn 
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa 
- Chú hề cho rằng 
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa 
- Hs nghắc lại nội dung bài.
- 3 HS đọc toàn bài 
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Một vài cặp học sinh thi đọc 
IV.Củng cố: (3)’- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em thích nhân vật nào? Vì sao?
V.Dặn dò: (2)’- Nhận xét tiết học. Dặn dò về luyện đọc và chuẩn vị bài sau.
Tiết 4 AÂm nhaïc
 (GV daïy chuyeân)
Tiết 5 Đạo đức
§17: Yêu lao động (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân,
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* GDHS: KN xác định giá trị lao động. KN quản lí thời gian để tham gia những việc vừa sức ở trường.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Làm việc cả lớp.
(10)’
HĐ2:Làm việc nhóm 4.
(10)’
HĐ3:Làm việc cá nhân
(10)’
- Giáo viên kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp, trong trường, nơi em ở
- Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện có yêu lao động không? Những biểu hiện yêu lao động là gì?
- GV kết luận: 
- Lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm và ghi lại các câu tục ngữ ,ca daovề ý nghĩa, tác dụng của lao động.
- Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe. 
- Có.Những biểu hiện yêu lao động là:
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
+ Tự làm lấy công việc của
+ Làm việc từ đầu đến cuối.
+Ỷ lại, không tham gia vào lao động
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động
- Thảo luận 3 phút,báo cáo.
- HS trình bày những vấn đề sau:
+ Đó là công việc hay nghề..?
+ Lý do em yêu thích công..?
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
IV.Củng cố: (3)’ - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK 
V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
§82: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Thực hiện được phép nhân, phép chia cho số có hai, ba chữ số.
2.Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- HS yếu thực hiện BT 1 , làm tính với phép chia hết
* KN: Tính nhanh, đúng, chính xác.
. II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi HS làm tính:20368 : 152 ; 125 x 130. 
- Chấm vở bài tập. Nhận xét 
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
- Đạt MT số 1.
- H ĐLC:T.hành.
- HT TC:Cá nhân 
(15)’
Hoạt động 2
- Đat MT số 2.
- HĐLC: T.hành.
- HT TC: Nhóm
(15)’
Bài 1 bảng 1,2 (3 cột đầu): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu yêu cầu : làm 3 cột đầu
- Cho HS làm bài.
* Hỗ trợ HS yếu làm bảng 1 
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4:(a,b) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn quan sát biểu đồ.
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Em: Linh, Ban
- Chữa bài.
- 2 HS
- Theo dõi
- Trả lời
a) 1000 cuốn
b) 500 cuốn
c) 5500 cuốn
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (3)’ 
- Nhắc lại cách chia.
2.Dặn dò: (2)’ 
- Nhận xét tiết học. 
- BTVN: Bài 2/ 90
V:Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tiết 2 Kể chuyện
§17: Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa học sinh kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. 
- Hiểu nội dung câu chuyện vàbiết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
* GDHS:KN giao tiếp.
* KN: Kể to, rõ ràng, rành mạch câu chuyện.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Tranh minh hoạ trong SGK. Các băng giấy nhỏ và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’
- Gọi học sinh kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- Nhận xét ,ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn kể chuyện:
(30)’
a) GV kể chuyện:
- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm:
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để học sinh ghi nhớ.
c) Kể trước lớp:
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn , Ma - ri - a là người thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - ri - a không?
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện
- HS theo dõi lắng nghe.
- Kể chuyện, trao đổi với nhau theo cặp về ý nghĩa truyện.
- Mỗi HS kể một bức tranh.
- 3 học sinh thi kể toàn chuyện .
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. 
IV.Củng cố: (3)’
- Nhắc lại nội dung bài.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
V.Dặn dò: (2)’ 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Tiết 3 Luyện từ và câu
§33:Câu kể: Ai làm gì ?
I.Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn và xác định được bộ phận CN, VN của mỗi câu.
- Viết được đoạn văn kể viếc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ ?
- Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Nhận xét.
(15)’
Ghi nhớ.
Luyện tập.
(15)’
Bài 1:Đọc đoạn văn
- Treo bảng phụ, yêu cầu Hs đọc.
Bài 2:Tìm từ chỉ hoạt động,từ chỉ người,vật hoạt động
- Ghi câu:Người lớn đánh trâu ra cày.
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho HS  ... Quan sát, nhận xét
(6)’
HĐ2:Cách trang trí hình vuông
(6)’
HĐ3:Thực hành
(15)’
HĐ4:Nhận xét, đánh giá
(5)’
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1, 2 trang 40 SGK
+ Các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của những họa tiết?
- GV vẽ một số hình vuông trên bảng, hướng dẫn.
- GV gợi ý cách vẽ màu
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
- GV quan sát, gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn HS nhận ra những ưu điểm, nhược điểm điển hình của một số bài vẽ để đánh giá xếp loại.
- HS quan sát ,nhận xét và tìm ra cách trang trí
+ Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng Họa § giống nhau thì vẽ bằng nhau 
+ Màu sắc đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài.
- HS quan sát, nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết 
+Cách vẽ họa tiết vào các mảng.
- HS vẽ
- Nghe.
- Bình chọn một số bài vẽ đẹp 
IV.Củng cố: (2)’
- Trong trang trí hình vuông, các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
V.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học .Dặn dò.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Tập làm văn
§34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết đoạn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu em biết đoạn văn có mấy đoạn?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn HS làm bài tập.
(30)’
Bài 1: Đọc ,trả lới câu hỏi.
- Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- GV kết luận, chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD: Víêt một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Hướng dẫn Hs làm bài. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS :
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên trong của cặp ( không phải cả bài, không phải bên ngoài).
- GV nhận xét,tuyên dương. 
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3- 5 HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3- 5 HS trình bày.
IV.Củng cố: (3)’
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
V.Dặn dò: (2)’ 
- Nhắc lại nội dung miêu tả trong đoạn văn.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò .
Tiết 2 Chính tả(Nghe –viết)
§17: Mùa đông trên rẻo cao
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn : l/n ; ât/âc.
- HS yếu nghe đánh vần viết 1- 2 câu
* KN: - Viết đẹp, viết đúng chính tả. Rèn tính cẩn thận.
* TĐ: - Chăm chỉ luyện viết.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’
- Gọi hs viết các từ: gia đình, cặp da, tất bật, vất vả,
- Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn HS nghe – viết:
(15)’
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
(15)’
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao?
 - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao.
- Nhắc HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
Bài 2b:Điền vào ô trống tiếng có vần ât/âc:
- Yêu cầu HS làm vào phiếu .
- Cho 1 HS làm bảng phụ.
- GV theo dõi, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Mây trường xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng,
- 3- 5 Hs lên bảng viết,lớp viết nháp.
- Hs viết bài.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, báo cáo
- Lớp bổ sung.
 Khúc nhạc giấc ngủ tiếng đất trời, toan vất vả đời thường.
- 1HS đọc đề bài, cảlớpđọc thầm.
- Các nhóm thảo luận 
Chàng hiệp giấc mộng làm  xuất nửa mặt lấc  cất 
lên tiếng.
 nhấc . đất. Chàng lảo thật nắm 
IV.Củng cố: (3)’
- Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: (2)’ 
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi1dòng.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
Tiết 3 Toán
§85: Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2.Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
* KN: Tính nhanh, đúng, chính xác.
II:Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)
- Viết số có bốn chữ số chia hết cho 5? (2 Hs)
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
- Đạt MT số 1.
- HĐLC:T.hành
-HTTC:Cặp đôi
(10)’
Hoạt động 2 
- Đạt MT số 2.
- HĐLC:T.hành
- HT TC : Cá nhân.
(10)’
Hoạt động 3: 
- Đạt MT số 2.
- HĐLC:T.hành
- HT TC:Nhóm 4.
(10)’
Bài 1: - Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2,ba số có ba chữ số chia hết cho 5
- Yêu cầu HS yếu làm lại BT 1.
- Nhận xét, chốt những bài làm đúng
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD: Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 để tìm các số theo YC.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Ghi kết quả HS nêu lên bảng.
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả
- Cả lớp cùng nhận xét
- 2HS
- Thực hiện bài tập cá nhân
- Một số HS nêu bài làm
a.180,246,358.
b.100,250,255
- 2HS
- Thảo luận nhóm 4 và thực hiện bài tập
- Một số nhóm nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
VI: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (3)’
* Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là những số nào?
2.Dặn dò: (2)’ 
- Nhận xét tiết học. BTVN: Bài 3,4/ 96
 V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tiết 4 Luyện tập toán
§17: Tự chọn
I.Mục tiêu: 
1.Giúp HS rèn kĩ năng cộng, trừ nhiều chữ số.
2.Giúp HS rèn kĩ năng nhân cho số có một, hai, ba chữ số.
3.Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có một, hai, ba chữ số.
II.Các bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 12345 + 5672 87652 – 23689 
 89201 + 35700 73002 – 65320 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 3461 X 4 5672 X 23 895 X 124
 8700 X 6 783 X 64 4018 X 215
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
 1029 : 3 3384 : 36 47865 : 284
 12458 : 9 15812 : 74 26244 : 243
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể - SHL
§17: Tổng kết thi đua chủ điểm
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 17.
- Đưa ra công việc tuần tới.
- Sinh hoạt tập thể: Tổng kết chủ điểm.
II.Địa điểm: - Sân trường.
III.Các hoạt động :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Đánh giá:
(10)’
2.Công việc tuần tới:
(10)’
3.Sinh hoạt tập thể: (20)’
- Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc
- Làm tốt công tác trực tuần.
- Học bài làm bài đầy đủ.
- Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
- Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
- Không nói chuyện riêng trong lớp
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Tổng kết thi đua chủ điểm.
- Tổ chức văn nghệ.
- Từng bàn kiểm điểm.
- Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nghe
- Các nhóm thi đua.
Tiết 1 Lịch sử
§17: Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước Đến cuối thế kỉ XII: Nước Văn Lang, Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3)’- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước
2.Giai đoạn 179 TCN - 938
3. Giai đoạn từ năm 938 - 1009
4. Nước Đại Việt thời Lí
5. Nước Đại Việt thời Trần
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước của nhân dân ta bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
- Vào thời đó nước ta có tên là gì?
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của giai đoạn 179 TCN - 938
- Ghi bảng, giúp HS hệ thống lại các kiện thực quan trọng
- Nêu các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược có trong giai đoạn này?
* Giai đoạn 1009 – 1226
- Hệ thống lại cho HS biết sự phồn thịnh của đất nước ta thời Lí và Cuốc kháng chiến chống xâm lược lần thứ hai( 1075 – 1077)
- Nhà Trần thành lập như thế nào?
- Nêu những việc nhà Trần đã làm cho nhân dân ta?
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần
- Hệ thống lại câu trả lời của HS 
- HS nêu: khoảng 700 năm TCN đến năm 938 TCN
- Nước Văn Lang, sau nước Văn Lang là nước Au Lạc
- HS thảo luận theo N2 cùng nhau hệ thống lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nêu lại : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân năm968. Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 981.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong giai đoạn này
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
IV.Củng cố: (3)’
- Nhận xét chung giờ học
V.Dặn dò: (2)’
 - Yêu cầu HS xem lại bài để chuẩn bị KT học kì I.
Tiết 1 Khoa học
§34: Kiểm tra học kì I
 (Theo đề chung của tổ)
Tiết 1 Âm nhạc
§17: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Học thuộc các bài hát. Hát đúng giai điệu lời ca và tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng 4 bài TĐN đã học.
II.Hoạt động sư phạm: 
- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Một nhà bên nhau
- Nhận xét,ghi điểm.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mt số 1
HĐLC: Hát HTTC:Nhóm, lớp
HĐ2: Nhằm đạt mt số 1
HĐLC: T.hành
HTTC:Nhóm, lớp
- Cho cả lóp hát laị các bài hát đã học.
- Biểu diễn
- GV đánh giá, kết luận
- GV cho HS ôn tập các hình § tấu của từng bài TĐN
- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc
- Cả lớp hát.
 - Các nhóm thi đua.
- Từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện, các 
- HS khác nhận xét
- HS đọc từng bài TĐN, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS đọc từng bài TĐN, sau đó ghép lời ca
- HS biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 trong 5 bài hát đã học
IV: Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
V.Đồ dùng dạy học: Bài TĐN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4B tuan 17.doc