Giáo án lớp 4 Tuần thứ 22

Giáo án lớp 4 Tuần thứ 22

Mục tiêu:

 Đã nêu ở tiết 1.

* Các KNS được giáo dục trong bài : Như tiết 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22
 Soạn ngày: / 2 / 2012
 Dạy từ ngày / 2 đến ngày / 2 / 2012 
 Đạo đức	
 Lịch sự với mọi người (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
 Đã nêu ở tiết 1.
* Các KNS được giáo dục trong bài : Như tiết 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi người
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm bìa màu
 - GV kết luận
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho HS chuẩn bị đóng vai
 - Gọi các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết
 - GV kết luận chung: 
 - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
IV. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Học bài và chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống
 - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết
- HS lắng nghe
- Vài em đọc lại ghi nhớ
 Tập đọc
Sầu riêng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.
 - GV đa ra tranh cây trái sầu riêng
 - GV ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng?
 Hoa?
 Quả?
 Dáng cây?
 - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
3. Củng cố, dặn dò
 - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng?
 - Dặn học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam.
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
trả lời câu hỏi ND bài.
 - HS mở sách
 - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền
 - Quan sát tranh cây trái sầu riêng
 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 - Miền Nam nước ta
 - Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá
 - Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt, vị béo ,ngọt
 - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá nh héo
 - HS đọc 1 số câu 
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
 - HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng)
Chính tả (Nghe - viết)
Sầu riêng
I- Mục đích, yêu cầu 
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l / n; ut / uc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( Bài tập 2).
- Bảng phụ viết bài 3
III- Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết 
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn
 - Nêu nội dung chính đoạn văn?
 - Nêu cách trình bày bài?
 - Luyện viết chữ khó
 - GV đọc chính tả từng câu, cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm phần a.
 - Mở bảng lớp 
 - Gọi 1 em làm bảng lớp
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) nào, nức nở.
b) trúc, bút nghiêng, bút chao.
 - GV giúp HS hiểu nội dung các khổ thơ.
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài
 - Treo bảng phụ, gọi học sinh thi tiếp sức
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 - Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức 
4. Củng cố, dặn dò
 - Hát
 - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng phụ âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ ngã ( do GV đọc)
 - Nghe, mở sách.
 - 1 em đọc đoạn bài viết chính tả, lớp đọc - thầm, 1 em nêu nội dung chinh của đoạn.
 - 1- 2 em nêu cách trình bày bài viết
 - HS viết vào nháp: trổ, toả, hao hao
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở, soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi.
 - HS mở sách
 - 1 em đọc các khổ thơ, cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài.
 - Đọc bảng lớp
 - 1 em làm trên bảng
 - Lớp nhận xét
 - Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối về mẹ thương, cậu khóc oà lên nức nở.
 - HS đọc thầm yêu cầu 
 - 3 học sinh thi tiếp sức gạch đi chữ không thích hợp. 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Học sinh đọc bài và nêu .
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiờu : 
- Rỳt gọn được phõn số.
- Quy đồng được mẫu số hai phõn số 
- GD HS tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Giỏo viờn: Cỏc tài liệu liờn quan bài dạy - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nờu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lờn bảng sửa bài.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS khụng rỳt gọn được một lần thỡ cú thể rỳt gọn dần để được phõn số tối giản 
- Giỏo viờn nhận xột bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lờn bảng làm bài.
+ Những phõn số nào bằng phõn số ?
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phõn số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phộp tớnh c và d cỏc em cú thể lấy MSC bộ nhất. 
- Chẳng hạn ở cõu c) MSC bộ nhất là 36; cõu d) cú MSC bộ nhất là 6.
 - Yờu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lờn bảng sửa bài.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
 - Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Quan sỏt tranh vẽ cỏc ngụi sao để nhận biết ở hỡnh vẽ nào cú số ngụi sao được tụ màu.
+ HS tự làm bài.
 - Gọi HS nờu miệng kết quả.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
- Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phõn số ta làm như thế nào ?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai HS sửa bài trờn bảng, HS khỏc nhận xột bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nờu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trờn bản
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lờn bảng làm bài.
- Phõn số khụng rỳt gọn được vỡ đõy là phõn số tối giản.
- Những phõn số rỳt gọn được là : 
- Những phõn số bằng phõn số là
 và 
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phỏt biểu.
+ 2HS thực hiện trờn bảng.
 b/ và c/ ; và 
 + Nhận xột bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sỏt - Lắng nghe.
+ HS thực hiện trả lời yờu cầu vào vở.
+ Nhận xột bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
_________________________________________________________________
Thứ ba
TOÁN :
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiờu: 
- Biết so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số.
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bộ hơn 
- GD HS tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học: 
+ Hỡnh vẽ sơ đồ cỏc đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.
- Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Kiểm tra bài cũ :	
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tỡm hiểu vớ dụ :
- HS đọc vớ dụ trong SGK.
+ Treo bảng phụ đó vẽ sẵn sơ đồ cỏc đoạn thẳng chia theo cỏc tỉ lệ như SGK.
- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Hóy so sỏnh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?
- Hóy viết chỳng dưới dạng phõn số ?
+ Em cú nhận xột gỡ về tử số và mẫu số của hai phõn số và ?
+ Vậy muốn so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lờn bảng. 
c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nờu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lờn bảng sửa bài.
+ HS nờu giải thớch cỏch so sỏnh.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
a/ GV ghi 2 phộp tớnh mẫu và nhắc HS nhớ lại những phõn số cú giỏ trị bằng 1. - HS làm vào vở. 
- Gọi HS lờn bảng làm bài.
+ Phõn số như thế nào thỡ bộ hơn 1 ?
+ Phõn số như thế nào thỡ lớn hơn 1 ?
+ GV ghi bảng nhận xột.
+ HS nhắc lại.
b/ - HS nờu yờu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thớch cỏch so sỏnh.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
- Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dũ:
- Muốn so sỏnh 2 phõn số cựng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trờn bảng. 
- Nhận xột bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sỏt nờu nhận xột.
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC.
- Hai phõn số này cú mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phõn số bộ hơn tử số 3 của phõn số .
+ HS tiếp nối phỏt biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nờu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trờn bảng
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
- HS đọc.
 + HS tự làm vào vở. 
- Một HS lờn bảng làm bài. 
+ Phõn số cú tử số bộ hơn mẫu số thỡ phõn số đú bộ hơn 1. 
 + Phõn số cú tử số lớn hơn mẫu số thỡ phõn số đú lớn hơn 1. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phỏt biểu.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu k ... Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.
- HS khá giỏi giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
- B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
III- Dạy bài mới:
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
 - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh
 - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước 
 - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
B2: Cho HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và bổ sung
2. Chợ nổi trên sông
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Mô tả về chợ nổi trên sông
 - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
 - GV nhận xét .
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận
 - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy
 - Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
 - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,...
 - HS quan sát tranh ảnh
 - HS mô tả
 - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),...
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu : 
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sút, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
II. Hoạt động trờn lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 * Lớp trưởng, lớp phú nhận xột cỏc hoạt động trong tuần qua
2 * Yờu cầu cỏc em nờu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rốn chữ- giữ vở
3 * GV nhận xột chung: Nhỡn chung cỏc em cú ý thức thực hiện tốt cỏc quy định của Đội, trường, lớp.
 - ễn tập cỏc mụn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Cỏc em đó cú ý thức chăm súc cõy xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, đầy đủ.
 - Đồng phục đỳng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra .
 - Khăn quàng đầy đủ
- Cỏc em học khỏ, giỏi giỳp đỡ thờm cho cỏc em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sõn trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rốn chữ - giữ vở.
 Tiếp tục chăm súc cõy xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xột
- í kiến cỏc em
- Nhận xột cỏc hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cựng thực hiện.
Sinh hoạt lớp 
Kiểm điểm nề nếp học tập.
I. Mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần .
-Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt, phong trào thi đua mừng Đảng mừng xuân. 
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
II. Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
3. GV nhận xét chung:
- Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân.
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường & lớp đề ra :
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn
+ Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB
+ Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả.
+ Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. 
b. Nhược điểm 
- Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý.
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm.
- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng.
4. Phướng hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng Đảng mừng xuân.
- Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp.
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
Toán
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(chủ yếu là hai phân số)
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong SGK trang 118
- Rút gọn các phân số?
- Nêu cách rút gọn phân số?
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =)
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Bài 1:
 Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 = =; = =
(các phép tính còn lại làm tơng tự)
Bài 2: 
 Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
Bài 3: 
 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
a. và 
Ta có : == ; = = 
d.; và 
Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta có: = = ; = = và giữ nguyên phân số 
(các phần còn lại làm tơng tự)
Toán
So sánh hai phân số có cùng mẫu số
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép quy tắc 
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu một vài phân số?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau (như SGK).
- Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC?
Vậy: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
b.Hoạt động 2: Thực hành
So sánh hai phân số:
< mà= 1 nên< 1
 > mà= 1 nên> 1
Nêu nhận xét?
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
-3,4 em nêu
- AD =AB
- AC =AB
- Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC
- HS trả lời.
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
(các phép tính còn lại làm tơng tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
> 1; > 1 ; < 1; < 1
-1 em nêu nhận xét:
Toán
Luyên tập
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét. 
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
3.Bài mới:
- So sánh hai phân số?:
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- So sánh phân số sau với 1?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Muốn xếp theo thứ tự trước tiên ta cần phải làm gì?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ hoc, giao bài về nhà.
-3,4 em nêu
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 > ; <
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
> 1; > 1 ; < 1; < 1
Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài:
1em nêu: 
 ; ; ;; ;
 ; ; ; ; 
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép quy tắc 
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ?
 3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số khác mẫu 
- So sánh hai phân số và.
- Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra phương án trả lời.
- Trong 2 phương án trên phương án nào em thích làm hơn?
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số?
b.Hoạt động 2: Thực hành
- So sánh hai phân số?
- Rút gọn rồi so sánh hai phân số?
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-3,4 em nêu
- Cả lớp hoạt động nhóm đôi:
- Phơng án 1: dựa vào hai băng giấy ta thấy
 băng giấy ngắn hơn băng giấy.
Phương án 2:Quy đồng mẫu số hai phân số
 vàta được hai phân số và
Nên: 
Vậy: 
3, 4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 và Ta có: =; =Vậy : <
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
 và Ta có: =Vậy < 
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố về so sánh hai phân số 
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
 B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét. 
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK
- So sánh hai phân số?:
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau 
- So sánh hai phân số có cùng tử số?
 So sánh và
Ta có: = = ; = =
Vì > nên >
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
-3,4 em nêu
- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 vì ==
(các phép tính còn lại làm tơng tự)
- Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
và 
Cách 1: > 1; .
Cách 2: ==; = =
Vì: > Vậy: > .
(các phép tính còn lại làm tơng tự)
- Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét :
 > ; > ;
- 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 22.doc