Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 27

Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 27

TIẾT 1: LỊCH SỬ

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

I. Yêu cầu cần đạt:

Ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:

+Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mỹ phảI tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.

+ Ý nghĩa Hiệp định Pa – ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.

 II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 – buổi hai: 
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa-ri
I. Yêu cầu cần đạt: 
Ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mỹ phảI tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ ý nghĩa Hiệp định Pa – ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
 II.Các hoạt động dạy học : 
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu ý nghĩa trận đánh 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội của quân dân Hà Nội ?
 - GV đánh giá, ghi điểm .
2.Dạy học bài mới :
HĐ1: Nguyên nhân Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri và khung cảnh diễn ra hội nghị 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân . 
+ Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu vào ngày nào ? 
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ? 
+ Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri ?
 - GV yêu cầu HS suy nghĩ về hoàn cảnh kí Hiệp định Giơ -ne-vơ ?
* Cũng như năm 1954, Việt Nam lại một lần nữa khẳng định được ý chí dân tộc, ta lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng.
HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri 
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi .
+ Nêu nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri ?
+ Nội dung Hiệp định cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì ?
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
- GV kết hợp khắc sâu nội dung, ý nghĩa Hiệp định .
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cố nội dung cần ghi nhớ và nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi .
- HS lần lượt phát biểu trước lớp .
+ Được kí tại Pa-ri thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973.
+ Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam , Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên buộc chúng phải kí Hiệp định Pa-ri
- HS trao đổi theo nhóm đôi và thuật lại cho nhau nghe .
 - Một vài HS thuật lại trước lớp . 
 - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trườmg Việt Nam .
 - HS thảo luận theo nhóm 
 - Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp 
 + Hiệp định Pa-ri qui dịnh :
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam .
- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam .
- phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam .
- phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam .
+Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam .
+Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam; Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta; khẳng định được sức mạnh cách mạng miền Nam. 
 - HS đọc phần nội dung SGK.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
----------------------------------------
Tiết 2: luyện Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt 
- Củng cố cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 3 của tiết học trước.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số : 1050 m/phút
- HS : Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tính vận tốc.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
S
130 km
147km
210 m
 1014 m
t
4 giờ
3 giờ 
6 giây
 13 phút
v
32,5 km/giờ
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/ phút
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách tính vận tốc, tính khoảng thời gian, làm các bà
Bài giải
Quãng đường người đó đi bắng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Đổi: Nữa giờ = 0,5 giờ 
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 ( km/giờ)
 Đáp số : 40 km/giờ
Bài giải
 Thời gian đi của ca nô là:
7giờ 45 phút - 6giờ 30phút = 1 giờ 15phút 
	= 1,25 giờ
 Vận tốc của ca nô đó là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số : 24 km/giờ
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng các tiếng: lành mạnh, trồmg trọt, lợn ráy, đen lĩnh, luyện, lá tre
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
II.Các hoạt động dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS đọc bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc. 
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc toàn bài.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C.Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài theo trình tự :
+HS 1:Từ ngày còn ít tuổi,và tươi vui.
+HS 2: Phải yêu mến ,gà mái mẹ.
+HS 3: còn lại
- 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp nhau từng đoạn như trên (đọc 2 vòng)
- HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Theo dõi.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: tiếng anh
--------------------------------------
Tiết 2: luyện toán
Quãng Đường
I. Yêu cầu cần đạt:
	Cũng cố về tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng nêu cách tính vận tốc.
 - GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới : * Giới thiệu bài : 
HĐ: Thực hành
- Giao bài :1,2 SGK trang 140.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài 
Bài2: 
- Hướng dẫn tương tự bài tập số 1.
lưu ý: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian).
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (HS khá)
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- GV Yêu cầu HS tóm tắt đề bài toán.
- Để tính được quãng đường AB trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
- GV Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- HS nhận xét kết quả. 
- 1HS đọc đề bài.
 - 1HS tóm tắt : v : 15,2km/giờ
 t : 3giờ
 s : ?... km 
HS chữa bài : Bài giải
Quảng đường ca nô đã đi được là :
15,2 3 = 45,6 (km)
Đáp số : 45,6 km
- 1 HS lên bảng giải 1 trong 2 cách. 1 HS đọc cách làm còn lại.
Bài giải
Đổi: 15 phút = 0,25giờ
Quảng đường đi được của người đi xe đạp là :
 12,6 0,25 = 3,15(km)
Đáp số: 3,15 km
 1 HS lên chữa bài
Thời gian xe máy đi từ A đến B.
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 
2 giờ 40 phút.
2 giờ 40 phút = giờ.
Quảng đường AB là:
42 =112 (km)
Đáp số: 112 km.
- HS khác nhận xét. 
- HS tự đổi chéo và kiểm tra 
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------------
Tiết 3: luyện viết
Bài: 45 - 46
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ.
- Trình bầy bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
- GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều.
- HS quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: HS luyện viết.
- HS luỵên viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
- Chữa một số lỗi HS thường sai.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Mỹ thuật
Baứi 27: Veừ tranh.
ẹeà taứi moõi trửụứng.
I. Yeõu caàu caàn ủaùt.
-HS bieỏt theõm veà moõi trửụứng vaứ yự nghúa cuỷa moõi trửụứng vụựi cuoọc soỏng.
-HS bieỏt caựch veừ vaứ taọp veừ tranh coự noọi dung veà moõi trửụứng.
-HS coự yự thửực giửừ gỡn vaứ baỷo veọ moõi trửụứng.
II. Chuaồn bũ.
GV:-SGK, SGV.
-Sửu taàm tranh aỷnh ủeùp veà moõi trửụứng (phong caỷnh, caực hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng).
-Hỡnh gụùi yự caựch veừ.
-Baứi veừ cuỷa HS lụựp trửụực.
HS:-SGK.
-Tranh aỷnh veà moõi trửụứng.
-Giaỏy veừ hoaởc vụỷ thửùc haứnh.
-Buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em haừy neõu moọt soỏ ủeà taứi veà veừ tranh maứ em ủaừ ủửụùc hoùc tửứ lụựp 4, 5?
-Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
* HĐ 1:
-Treo tranh veà ủeà taứi moõi trửụứng vaứ gụùi yự HS quan saựt.
Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm.
-Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
-ẹeồ giửừ cho moõi trửụứng luoõn saùch ủeùp caực em caàn phaỷi laứm gỡ?
-Keỏt luaọn:
* HĐ 2:
-Treo hỡnh gụùi yự ủeồ HS nhaọn ra caựch veừ tranh.
+Veừ hỡnh aỷnh chớnh laứm roừ noọi dung bửực tranh.
+Veừ hỡnh aỷnh phuù sao cho sinh ủoọng, phuứ hụùp.
+Veứ maứu theo caỷm nhaọn rieõng.
-Goùi HS nhaộc laùi caực bửụực veừ tranh.
*HĐ 3: Thực hành
-ẹửa ra moọt soỏ baứi veừ cuỷa HS naờm trửụực giuựp HS nhaọn xeựt.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
-Goùi HS trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
* Dặn dò:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS chuaồn bũ: Sửu taàm baứi veừ hai maóu vaọt.
-Tửù kieồm tra ủoà duứng vaứ boồ sung neỏu coứn thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu.
+Caực bửực tranh ủoự veừ veà nhửừng ủeà taứi gỡ?
+Trong tranh goàm coự nhửừng hỡnh aỷnh naứo?
-Thaỷo luaọn nhoựm quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
-Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Neõu:
-Quan saựt vaứ nghe GV HD caựch veừ.
-1-2 HS nhaộc laùi.
-Nhaọn xeựt baứi veừ vaứ nhaọn ra veà boỏ cuùc, maứu saộc, bửực tranh mỡnh ửa thớch.
Tửù veừ baứi vaứo giaỏy veừ, veừ theo caự nhaõn.
-Trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi veừ cuỷa baùn.
-Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp.
----------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
 Cũng cố cách tính quãng đường trong chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách tính quãng đường. 
- Gọi HS lên bảng viết công thức tính.
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài:
*. HD luyện tập. 
- Giao bài:1,2 SGK trang 141.
Bài 1:
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Lưu ý đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính. 36km/giờ = 0,6km/phút 
và 40 phút = 2/3giờ.
- GV gọi HS nêu cách làm, kết quả và nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Để tính được độ dài quãng đường AB trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: (HSK) 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 1 HSK lên bảng làm. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính quảng đường.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu và viết công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 hs lên bảng làm 
- 1 HS đọc bài làm :
S = 130km ; S = 1,47km ; S = 24km
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài .
- ... Tính thời gian ô tô đi từ A đến B. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Thời gian ô tô đi từ A đến B là :
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút =
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường từ A đến B dài là :
46 x 4,75 = 218,5 km
Đáp số : 218,5 km
HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HSK lên bảng.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Về nhà làm thêm BT 4 và làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
--------------------------------------------
Tiết 3: Luyện viết
Đất nước
I. Mục đích yêu cầu
- Viết bài “Đất nước” đúng, đều, trình bày đẹp
- Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn Hs luyện viết:
- Đọc bài viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả như thế nào?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
GV nhận xét tiết học.
- Dặn 1 số HS viết chưa đạt VN viết lại.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
+ .rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới; trời thu nói cười thiết tha.
+Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài
- Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
HS ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: thể dục
----------------------------------------
Tiết 2: tiếng anh
----------------------------------------
Tiết 3: âm nhạc
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: luyện toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Cũng cố tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động. 
- GV nhận xét rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đường từ biểu thức tính thời gian. 
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài
* HD luyện tập. 
- Giao bài:1,2,3 SGK trang 143
Bài1: 
- Yêu cầu hs làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
- Em tính thời gian bằng cách nào ?
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. 
Lưu ý : đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV củng cố cách tính thời gian.
Bài 3: HS khá
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. 
- GV củng cố cách tính thời gian.
3.Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- 1 số HS nêu. 
s = v t
 t = s : v
v = s : t
4 HS lên bảng làm bài.
Kq: T1 = 4,35 giờ; T2 = 2 giờ; 
 T3 = 6 giờ ; T4 = 2,4 giờ
HS nêu cách tính.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường là 
180 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số : 9 phút
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài và tự làm vào VBT.
- 1 HS khá lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian đại bàng bay hết quãng đường là 
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút
 Đáp số : 45 phút
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------
Tiết 2: sinh hoạt 
-------------------------------
Tiết 3: HĐNG
------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của bgh
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 27 chieu.doc