Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần số 1

Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần số 1

Mục tiêu:

Giúp HS: Nhận ra sự mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.

Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

II. Đồ dùng dạy học:

Các hình minh hoạ trang 4-5, SGK.

Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ ......... ngày..........tháng...........năm.........
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Nhận ra sự mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ trang 4-5, SGK.
Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
Nêu tên chủ đề của môn khoa học.
Em có nhận xét gì về SGK khoa học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai?
GV chia lớp thành các nhóm phát đồ dùng cho các nhóm là các hình vẽ của bố mẹ các em bé.
Nhờ đâu các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
Qua trò chơi em nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
Kết luận: SGK.
Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
GV yêu cầu HS quan sát hình trang 4, 5 SGK.
Đọc thông tin SGK.
GV nêu các câu hỏi để HS trả lời.
GV kết luận SGK.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
GV cho các em tự liên hệ thực tế về bản thân, gia đình mình.
Gia đình em có mấy người.
Gồm mấy thế hệ?
Em giống ai?
GV kết luận.
Hoạt động kết thúc.
Gv nêu các câu hỏi.
HS thảo luận tìm bố mẹ của từng em bé.
Nhờ các em bé có các đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra trẻ em có các đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
HS đọc SGK.
HS thảo luận trả lời.
Thứ ......... ngày..........tháng...........năm.........
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Phân biệt được nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm cảu xã hội về nam hay nữ.
Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thương nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Sự sinh sản có ý nghĩa ntn?
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ.
GV cho HS quan sát hình SGK.
Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai hay gái.
Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống và khác nhau.
Khi em bé sinh ra dựa và cơ quan nào của cơ thể để biết được em bé trai hay bé gái.
Nêu những sự khác nhau giữa nam và nữ?
GV kết luận.
HS nêu.
Giống nhau: Đều có các bộ phận trong cơ thể, cùng học cùng chơi thể hiện tình cảm.
Khác nhau: Năm cắt tóc ngắn nữ đsể tóc dài nam mạnh mẽ nẽ yếu đuối.
Dựa vào bộ phận sinh dục.
Nam: cao to khoẻ mạnh rắn chắc hơn.
Nữ: Mềm mại nhỏ nhắn.
HS đọc SGK.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Duyệt bài tuần 1:
Tuần 2:
Thứ ......... ngày..........tháng...........năm.........
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Phân biệt được nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm cảu xã hội về nam hay nữ.
Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thương nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Nêu sự giống và khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học?
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
GV chia lớp thành các nhóm.
GV phát phiếu học tập theo nhóm yêu cầu HS điền theo nhóm 
GV nhận xét – bổ sung.
Vì sao em cho rằng chỉ có nam mới có râu?
Hoạt động 2: vai trò của phụ nữ.
GV yêu cầu HS quan sat H4 SGK.
ảnh chụp gì? Gợi cho em suy nghĩ gì?
Em có nhận xét về vai trò của phụ nữ?
Hoạt động 3: bày tỏ thái độ.
GV chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận theo phiếu học tập.
Công việc nội trở chăm sóc con cáu là của phụ nữ.
Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình.
Con gái nên hịc nữ công gia chánh con trai học kỹ thuật
Trong gia đình nhất định có con trai.
Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ.
GV kết luận – bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời.
HS quan sát.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Thứ ......... ngày..........tháng...........năm.........
Cơ thể của chúng ta được hình thành ntn?
I. Mục tiêu:
Hiểu được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
Phân biệt được sự phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Nêu sự giống và khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: cơ thể của chúng ta cơ quan nào quyết đinh giới tính của con người?
Cơ quan sinh dục nam tạo gì?
Cơ quan sinh dục nữ có chức năm gì?
Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
Hoạt động 2: 
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS quan sát hình SGk.
GV nhận xét - bổ sung
Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
GV yêu cầu HS đọc sgk trang 11.
GV kết luận – bổ sung.
HS thảo luận trả lời.
HS thảo luận cặp đôi.
Đại điện nhóm trả lời.
H1a: Tinh trùng gặp trứng.
H1b: 1 tinh trùng đã chui vào trong trứng.
H1c: 
HS thực hiện theo cặp.
đại diện tar lời.
H2: Thai 9 tháng
H3: Thai 8 tháng
H4: Thai 3 tháng
H5: Thai 6 tháng
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Duyệt bài tuần 2:
Tuần 3:
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
 $ 5: cần làm gì 
để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
 1-Nêu những việc nên làm và không nên làmđối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 2-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 3M-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
 2.1,Giới thiệu bài:
 2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
b, cách tiến hành:
-Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nư có thai nên và không nên làm gì?
-Bước 2:Làm việc theo cặp 
Bước 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )
-HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.Mục tiêu: ( mục I.2):
b.Cách tiến hành:
Bước 1:
-GV nhận xét gi kêt quả lên bảng.
Bước 2:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
-HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Đóng vai
Mục tiêu: (mục I.3 ).
Cách tiến hành:
-Bước 1:Thảo luận cả lớp
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Bước 3: Trình diễn trước lớp
-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn 
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
$6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	1-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi.
	2-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu:
 HS nêu được tuổi và đặc điểm của bẻtong ảnh đã sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
-HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm được lên giới thiệu.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: ( mục I.1 )
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
	+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
	+Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 	+HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
	+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
	+Đáp án: 1 - b
	 2 - a	
	 3 – c
	+GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3:Thực hành.
*Mục tiêu:( mục I.2)
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-GV kết luận.
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Duyệt bài tuần 3:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4:
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
$7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu:
+ Sau bài học HS biết:
Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào cùa cuộc đời:
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
Bài mới: 
2.1 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vi thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Các tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 
SGK và thảo luận theo nhóm 4. nội thảo luận: 
- Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn từng lứa tuổi.
- Cả lớp nhận sét bổ xung.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. Ghi kết quả thảo luận vào giấy.
- Các nhóm dán nội dung thảo luận lên bảng cử đại diện trình bày.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời” ?
* Mục tiêu:
 -Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên:
HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời:
* Cách tiến hành: 
GV và HS cùng sưu tầm: cắt  ...  sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*Cách tiến hành:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.117.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
	2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành: - GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
	 - Mời một số HS trình bày.
	 - HS khác nhận xét, bổ sung.
	 - GV nhận xét, kết luận.	
3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67.
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Duyệt bài tuần 16:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 17:
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
$33: ôn tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về:
	-Đặc điểm giới tính.
	-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
	-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo như thế nào?
	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	-Đặc điểm giới tính.
	-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 7.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Cách tiến hành:
	a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a 
	2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
*Cách tiến hành: 
-GV hướng dẫn luật chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
$34: Kiểm tra học kì I
I/ Mục tiêu :
	-Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, phòng tránh tai nạn giao thông, một số biện pháp phòng bệnh và tính chất, công dụng của nhôm. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
	 -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
Câu1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết bé trai hay bé gái?
 A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan sinh dục.
 C. Cơ quan tiêu hoá. D. Cơ quan hô hấp.
2/ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
 A. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
 B. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
 C. Vì ở tuổi này, có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
 D. Cả ba lí do trên.
3/ Việc nào dưới đây cần thực hiện để phòng tránh tai nạn giao thông?
A. Học sinh học về luật giao thông đường bộ.
B. HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
C. Người tham gia GT tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Nối câu hỏi cột A với câu trả lời ở cột B. 
 A
 B
1.Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh nào?
a) Bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư.
2.Rượu, bia có thể gây ra bệnh gì?
b) Bệnh về tim mạch, huyết áp, ung thư phổi.
3.Ma tuý có tác hại gì?
c) Huỷ hoại sức khoẻ, mất khả năng loa động, học tập,hệ thần kinh bị tổn hại, dễ lây nhiễm HIV, dùng có liều sẽ chết, hao tổn tiền của dẫn đến hành vi phạm pháp.
 Câu 3: a) Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS. Bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
	b) Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 4: Nêu tính chất và công dụng của nhôm?
Câu 1: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1 – B 
 2 – D 
 3 – D 
Câu 2: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1 – B 
 2 – A 
 3 – C
Câu 3: (3 điểm)
a) Bệnh AIDS (1 điểm)
b) (2 điểm)
Câu 4: (4 điểm)
	3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Duyệt bài tuần 17:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18:
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....
$35: Sự chuyển thể của chất
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	-Phân biệt 3 thể của chất.
	-Nêu điều kiện để một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 	
Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
*Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
*Cách tiến hành:
-GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”-như SGV trang 125 lên bảng lớp.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.
-GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu.
-HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng.
Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chia thành 2 đội.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS Kiểm tra, đánh giá.
	2.3-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí1.40
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 7 nhóm.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
*Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
	2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
*Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
	- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác.
	- Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
	2.5- Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: Giúp HS:
Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
*Cách tiến hành: 
	- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau.
	- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng.
	- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 - GV nhận xét giờ học. 
-----------------------------------------------------------------
Thứ .... ngày .... tháng .... năm ......
$36: Hỗn hợp
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình 75 SGK.
	- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. 
 	- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.
 	- Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1- Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí? 
	2. Bài mới:
2. 1- Giới thiệu bài: 
	2. 2- Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị”
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV – Tr. 129)
-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.
+Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
*Cách tiến hành: -Cho HS thảo kuận nhóm 7 theo nội dung:
	+Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác?
	-Đại diện một số nhóm trình bày.
	-GV nhận xét, kết luận: SGV – Tr. 130
	2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
*Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi theo tổ.
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó lắc chuông để trả lời.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc )
2.5- Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 5.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.
-Bước 2: thảo luận cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV- Tr.132.
- HS thực hành như yêu cầu trong SGK.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Duyệt bài tuần 18:

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc ky I.doc