HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DAY- HỌC.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước.)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Kĩ thuật Bài 1. Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 1) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. * Kết luận: + Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK - Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK và nhận xét về: đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữ các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. + Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? * Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy). + Cách giữ cố định khuy. + Xâu chỉ đôi và không quá dài. - Hướng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất - GV hướng dẫn thao tác như các bước trên và quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. - Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi. +Thực hiện thao tác trong bước 1. . - HS đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy. - HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. + 1 HS thao tác 2-3 lần khâu đính còn lại - HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 7. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại các bước đính khuy. - Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 1. Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 2,3) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ? - HS trả lời và nhận xét. 1. Hoạt động 1: HS thực hành. - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS. - Hướng dẫn HS thực hành. - Nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng. - Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao tác kết thúc đính khuy. - HS thực hành theo nhóm và có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau. - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hướng dẫn HS tự đánh giá. * Đánh giá sản phẩm của HS: + Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). + Hoàn thành sớm và vượt mức quy định: hoàn thành tốt (A+). - Trưng bày sản phẩm. + Nêu yêu cầu của sản phẩm. . - Tự đánh giá sản phẩm của bạn 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Hai HS hoàn thành tốt thi đính khuy hai lỗ. - Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, chỉ khâu để học bài: Đính khuy bốn lỗ. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 2. Đính khuy bốn lỗ (trang 7, tiết 1) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước, len...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - HS dựa vào sản phẩm đính khuy hai lỗ và mô tả các bước khâu đính. - HS + GV nhận xét và đánh giá. 2. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu. - Giới thiệu một số sản phẩm được đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ. - Kết luận: + Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa mặt khuy. + Khuy bốn lỗ được đính qua bốn lỗ, các dường chỉ đính khuy tạo thành hai đường song song hoặc hai đường chéo ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy giống nhau. - HS quan sát một số mẫu khuy bốn lỗ và hình 1a SGK - Quan sát và rút ra nhận xét về đặc điểm của khuy bốn lỗ và trả lời câu hỏi SGK. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt vấn đề để học sinh liên tưởng giữa đính khuy hai lỗ và bốn lỗ. + Cách đính khuy hai lỗ và cách đính khuy bốn lỗ có điểm gì giống và khác nhau? - GV nhận xét và nêu lại: ...giống nhau, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi. * Lưu ý: Không hướng dẫn lại thao tác vạch dấu và đính khuy mà HS sẽ làm mẫu. - GV theo dõi và uốn nắn - Hướng dẫn HS làm tương tự. - HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi. +Thực hiện thao tác mẫu trên bảng 10 phút. - HS đọc nội dung mục quan sát hình 2 SGK để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường chỉ song song. + HS thao tác mẫu trên bảng. Lớp nhận xét. - HS quan sát hình 3 SGK để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 10. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại các bước đính khuy bốn lỗ. - Tổ chức cho HS thi đính khuy bốn lỗ theo các tổ. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 2. Đính khuy hai lỗ (trang 11, tiết 2) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy bốn lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ? - HS trả lời và nhận xét. 1. Hoạt động 1: HS thực hành. - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy bốn lỗ của HS. - Hướng dẫn HS thực hành. - Nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng. - Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy bốn lỗ. - HS thực hành theo nhóm và có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau. - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hướng dẫn HS tự đánh giá. * Đánh giá sản phẩm của HS: + Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). + Hoàn thành sớm và vượt mức quy định: hoàn thành tốt (A+). - Trưng bày sản phẩm. + Nêu yêu cầu của sản phẩm. . - Tự đánh giá sản phẩm của bạn 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Hai HS hoàn thành tốt thi đính khuy bốn lỗ. - Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, chỉ khâu để học bài: “Đính khuy bấm”. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 3. Đính khuy bấm (trang 11, tiết 1) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. - Giới thiệu mẫu đính khuy bấm. * Kết luận: + Khuy bấm được làm bằn kim loại hoặc nhựa, có hai phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm được cài khớp vào nhau. Mỗi phần của khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều. + Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từ lỗ khuy. Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên. - HS quan sát một số mẫu khuy bấm và hình 1a SGK - Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm hình dạng của khuy bấm. - Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK và nhận xét về: đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát vị trí đính phần mặt lồi và phần mặt lõm của khuy. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. + Nêu các bước đính khuy bấm? * Lưu ý: phần thao tác vạch dấu, GV để HS làm mẫu. - GV làm mẫu cách đính lỗ khuy phần mặt lõm thứ nhất và thứ hai. * Lưu ý: Cách đặt mặt khuy cho đúng. - Hướng dẫn cách đính phần mặt lồi của khuy và hướng dẫn kĩ phần luồn chỉ để giấu nút chỉ khi bắt đầu đính khuy, cách chuyển kim sang lỗ. - GV hướng dẫn thao tác như các bước trên và quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác phần mặt lồi. - HS đọc nội dung mục 1, 2 và quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi. - HS dựa vào vốn kiến thức đã học và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi SGK trang 12. - 2 HS làm mẫu thao tác vạch dấu điểm đính khuy. - HS đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính phần mặt lõm. + HS quan sát và 1 em thao tác mẫu đính lỗ khuy thứ ba, thứ tư và nút chỉ - HS quan sát hình 5 SGK và đọc mục 2b để nêu cách đính phần mặt lồi của khuy. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 15. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại cách đính khuy bấm . - Tổ chức cho HS thi tập đính khuy bấm theo các tổ. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 3. Đính khuy bấm (trang 16, tiết 2,3) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II Đồ dùng day- học. - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) III. Hoạt động dạy- học. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy bấm? - Nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm? - HS trả lời và nhận xét. 1. Hoạt động 1: HS thực hành. - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy bấm của HS. - Hướng dẫn HS thực hành. - Nêu yêu cầu thời gian ... ản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. - Nhắc HS tháo chi tiết và thiết bị để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. - Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. - HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 101. - Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài 35: Lắp mạch điện song song. Kĩ thuật Bài 35: Lắp mạch điện song song. (trang 102, tiết 1) I. Mục tiêu HS cần phải: - Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song. - Nắm được hoạt động của mạch điện song song. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song. - Có ý thức về an toàn điện. II Đồ dùng day- học. - HS: Bộ lắp ghép mô hình điện. - GV: Sơ đồ mạch điện song song đã mắc sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. + Khi ngắt công tắc điện hiện tượng gì xảy ra? - GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. + Em hãy nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong sơ đồ? - Nhận xét câu trả lời của HS và chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - công tắc chính - 2 công tắc -2 bóng đèn điện. + Để ghép được sơ đồ mạch điện song song, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ? - Ghi danh mục các tấm ghép lên bảng. - Cho HS quan sát mạch điện song song và đóng ngắt mạch điện. + Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện song song? * Kết thúc hoạt động 1. - Hoạt động cả lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện song song và trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK. - Quan sát và phấn đoán nhận xét hiện tượng xảy ra. - Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện song song 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết và các thiết bị điện. - Hướng dẫn cả lớp quan sát và nhận xét đại diện HS thao tác mẫu. b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện - Gọi 1 HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song. - Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. c. Lắp mạch điện. + Để lắp mạch điện song song, theo em cần phải tiến hành những công việc gì? - Gọi 1 HS làm mẫu - Đóng công tắc cho HS quan sát hiện tượng xảy ra và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao khi đóng công tắc, tất cả bóng đèn đều sáng? + 3 câu hỏi SGK. d. Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. * Chốt nội dung toàn bài. - 1 HS đọc tên các chi tiết và các thiết bị điện theo nội dung SGK và 1 HS lên bảng chọn chi tiết và thiết bị điện. - Lớp quan sát và nhận xét. - 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục trên bảng) - Quan sát hình 1, SGK và hoàn thiện nội dung hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2, SGK và trả lời câu hỏi. - Trả lời theo nội dung bước 1 của mục 2, SGK. - Làm mẫu và lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát và trả lời. - Nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS tiến hành tương tự như bài 32. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 101. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình điện cho tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 35: Lắp mạch điện song song. (trang 102, tiết 2) I. Mục tiêu HS cần phải: - Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song. - Nắm được hoạt động của mạch điện song song. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song. - Có ý thức về an toàn điện. II Đồ dùng day- học. - HS: Bộ lắp ghép mô hình điện. - GV: Sơ đồ mạch điện song song đã mắc sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước lắp mạch điện song song? - GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch điện song song a. Chọn chi tiết và thiết bị điện. - Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện. b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện. - Hướng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện. - Kiểm tra, uốn nắn cho HS còn lúng túng. c. Lắp mạch điện. - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành. - Nhắc nhở HS phải kiểm tra nối dây dẫn trước khi đóng mạch điện. * Kết thúc hoạt động 1. - Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết đúng và đủ để lắp thiết bị điện theo SGK. - Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. - Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 1, SGK trước khi lắp sơ đồ mạch điện. - 1 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp và quan sát kĩ hình 2 trước khi lắp. - Hoàn thiện sản phẩm. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. - Nhắc HS tháo chi tiết và thiết bị để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. - Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. - HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 101. - Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện. (trang 105, tiết 1) I. Mục tiêu HS cần phải: - Lắp được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và có động cơ điện. - Biết được ưng dụng của nam châm điện và có động cơ điện trong thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ mạch điện, và lắp mạch có thiết bị dùng điện. - Có ý thức về an toàn điện. II Đồ dùng day- học. - HS: Bộ lắp ghép mô hình điện. - GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đã mắc sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. + Câu hỏi phần 2, SGK về hiện tượng đóng ngắt công tắc điện? - GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. + Em hãy nêu thứ tự các thiết bị điện trong sơ đồ điện? - Nhận xét câu trả lời của HS và chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - công tắc - cuộn dây có lõi thép. + Để lắp được sơ đồ mạch điện có nam châm điện, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ? - Ghi danh mục các tấm ghép lên bảng. - Cho HS quan sát mạch điện có nam châm điện và đóng ngắt mạch điện. + Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện có nam châm điện? * Kết thúc hoạt động 1. - Hoạt động cả lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện có nam châm điện và trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK. - Quan sát và phán đoán nhận xét hiện tượng xảy ra. - Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện có nam châm điện. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Mạch có nam châm điện a. Chọn các chi tiết và các thiết bị điện. - Hướng dẫn cả lớp quan sát và nhận xét đại diện HS thao tác mẫu. b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện - Gọi 1 HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song. - Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. c. Lắp mạch điện. + Để lắp mạch điện có nam châm điện, theo em cần phải tiến hành những công việc gì? - Gọi 1 HS làm mẫu - Đóng công tắc, đắt con bướm lên lõi thép cho HS quan sát hiện tượng xảy ra và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao con bướm bị hút vào lõi thép? + 3 câu hỏi SGK. * Mạch có động cơ điện + Hãy so sánh sơ đồ mạch điện có nam châm điện với sơ đồ mạch có động cơ điện? + Hãy so sánh mạch có nam châm điện với mạch có động cơ điện? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh d. Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. * Chốt nội dung toàn bài. - 1 HS đọc tên các chi tiết và các thiết bị điện theo nội dung SGK và 1 HS lên bảng chọn chi tiết và thiết bị điện. - Lớp quan sát và nhận xét. - 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục trên bảng) - Quan sát hình 1, SGK và hoàn thiện nội dung hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2, SGK và trả lời câu hỏi. - Trả lời theo nội dung bước 1 của mục 2, SGK. - Làm mẫu và lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát và trả lời. - Nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 3, SGK và trả lời câu hỏi? - Đại diện HS lên lắp mạch có động cơ điện (dựa và sơ đồ mạch có nam châm điện). - Tiến hành như các bài trước. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 108. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình điện cho tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện. (trang 105, tiết 2, 3) I. Mục tiêu HS cần phải: - Lắp được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và có động cơ điện. - Biết được ưng dụng của nam châm điện và có động cơ điện trong thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ mạch điện, và lắp mạch có thiết bị dùng điện. - Có ý thức về an toàn điện. II Đồ dùng day- học. - HS: Bộ lắp ghép mô hình điện. - GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đã mắc sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước lắp mạch điện có thiết bị dùng điện? - GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch có nam châm điện. - Chia đôi lớp thành 2 nhóm: nhóm thực hành lắp mạch có nam châm điện và nhóm lắp mạch có động cơ điện. a. Chọn chi tiết và thiết bị điện. - Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện. b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện. - Hướng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện. - Kiểm tra, uốn nắn cho HS còn lúng túng. c. Lắp mạch điện. - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành. - Nhắc nhở HS, kiểm tra toàn lớp hoàn thiện tiếp mạch điện còn lại. * Kết thúc hoạt động 1. - Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết đúng và đủ để lắp thiết bị điện theo SGK. - Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. - Hoạt động cả lớp: Quan sát hình, SGK trước khi lắp sơ đồ mạch điện. - 1 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp và quan sát kĩ hình trước khi lắp. - Hoàn thiện sản phẩm. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. - Nhắc HS tháo chi tiết và thiết bị để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. - Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. - HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 108. - Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS tiếp tục ôn để kiểm tra cuối năm. ––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: