Giáo án Lớp 5 - Tuần 1-8 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1-8 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. Đánh giá tình hình tuần qua:

 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Duy trì SS lớp tốt.

- Nề nếp lớp tương đối ổn định.

 * Học tập:

- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.

- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.

 * Văn thể mĩ:

- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.

- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.

- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.

- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.

 * Hoạt động khác:

- Sinh hoạt Đội đúng quy định.

- Đóng KHN chưa đủ.

- Một số em chưa đăng kí nhập học.

- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1-8 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1 Toán (Tiết 37)
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Học sinh biết :
- So sánh hai số thập phân .
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
- BT cần làm : B1 ; B2. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II.Chuẩn bị: -	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ. - 	Trò: Vở nháp, SGK, bảng con. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau
- Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. 
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? 
- 2 học sinh 
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : “So sánh số thập phân”
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Hoạt động cá nhân
- Nêu VD: so sánh 
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? 
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Đổi: 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
- HDHS đổi 
- Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m.
- Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7).
- Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu 8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. 
- Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
- 2 HS nêu quy tắc so sánh.
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. 
- Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. 
- Học sinh thảo luận 
- Học sinh trình bày ý kiến 
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 
1/ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
Ta có: 
m = 7dm = 700mm 
m = 698mm 
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân.
m với m rồi kết luận. 
- Vì 700mm > 698mm 
 nên m > m 
Kết luận: 35,7m > 35,698m 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- 2 HS nêu quy tắc 
- 1 HS cho ví dụ và so sánh.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: Học sinh làm vở 
- Đọc đề bài 
- Làm bài. Sửa bài
Ÿ Bài 2: Học sinh làm vở 
- Đọc đề bài
- Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em).
- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. 
- Chấm bài làm của học sinh. 
- Học sinh làm vở
- Tặng điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh. 
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp 
4. Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
- HS nhắc lại kiến thức đã học. 
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, 
Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần:
 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà học bài + làm bài tập 3 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 2 
L ịch s ử
VIẾT NGHỆ - TĨNH 
I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An :
Ngày 12-9-1930 hàng vain nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềmvà các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. 
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước. 
II.Chuẩn bị: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 
	Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
3 HS lần lược lên trả lời
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK 
- Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
- Trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ÿ Nhận xét, tuyên dương
Ÿ Chốt ý 
- Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Câu hỏi thảo luận
- Nhận phiếu học tập 
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
- Nhận xét từng nhóm 
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Chôùt ý:
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 
- Học sinh đọc lại 
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 
- Học sinh trình bày 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 ThĨ dơc:	§éi h×nh ®éi ngị.
I/ mơc tiªu.
 Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng däc, hµng ngang nhanh , dãng th¼ng hµng (ngang , däc) ,®iĨm ®ĩng sè cđa m×nh .
 Thùc hiƯn ®­ỵc ®i ®Ìu th¼ng h­íng vµ vßng ph¶i vßng tr¸i. .
 BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i :KÕt b¹n 
II/ §Þa ®iĨm-Ph­¬ng tiƯn.
 -Trªn s©n tr­êng vƯ sinh n¬i tËp.
 -ChuÈn bÞ mét cßi
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p «n tËp hoỈc kiĨm tra. 
-®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
-¤n t©p hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè,
2.PhÇn c¬ b¶n.
a.¤n tËp vµ kiĨm tra ®éi h×nh ®éi ngị.
-¤n tËp hỵp hµng ngang dãng hµng ®iĨm sè quay ph¶i , quay tr¸i ,®i ®Ịu..
-KiĨm tra mét sè néi dung trªn.
b. trß ch¬i :kÕt b¹n
-GV tËp h¬p hs theo®éi h×nh trß ch¬i, nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn hs ch¬i.
3.PhÇn kÕt thĩc.
-HS ch¹y ®Ịu quanh s©n.
*Hat m«t bµi theo nhip vç tay.
-GV nh©n xÐt kÕt qu¶ giê häc.
- GV giao bµi tËp vỊ nhµ.
6-10phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
2-3 phĩt
18-22phĩt
8-9 phĩt
8-9 phĩt
3-4 phĩt
4-6 phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
-§HNL:
 GV
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * 
-§éi h×nh tËp luyƯn nh­ trªn.
-§HTC.
 §éi h×nh kÕt thĩc:
 * * * * * * * * *
GV * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
Tiết4 (Dạy 5a +5b)
An toµn giao th«nG Bµi 2: Kü n¨ng ®i xe ®¹p an toµn 
I.Mơc tiªu:
	-HS biÕt c¸ch ®i xe ®¹p an toµn. vËn dơng thùc hiªn: ®i bªn ph¶i ®­êng, quan s¸t vµ xin ®­êng khi rÏ, nh­êng ®­êng khi ®i tõ trong ngâ ra,
-HS cã ý thøc thùc hiƯn nh÷ng ®iỊu cÊm khi ®i xe ®¹p.
II.§å dïng d¹y häc:
-GV: M« h×nh c¸c biĨn b¸o giao th«ng, phiÕu häc tËp.
-HS: S¸ch tµi liƯu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
*H§1: Nh÷ng ®iỊu cÇn biÕt khi ®i xe ®¹p.
-HS nèi tiÕp nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa m×nh: §i xe ®¹p an toµn cÇn thùc hiƯn nh÷ng g×?
-HS kh¸c bỉ xung.
-GV tỉng hỵp, sưa sai, kÕt luËn.
*H§ 2: (Nhãm ®«i)
-GV ph¸t phiÕu häc tËp: Nªu nh÷ng ®iỊu cÊm khi ®i xe ®¹p?
-HS th¶o luËn, b¸o c¸o, bỉ xung.
-GV tỉng hỵp, kÕt luËn, sưa sai.
*H§ 3: Cđng cè - DỈn dß
	Nh¾c nhë häc sinh nh÷ng ®iỊu cÇn biÕt ®Ĩ ®i xe ®¹p an toµn.
	LuyƯn TiÕng ViƯt
 LuyƯn tõ vµ c©u
LuyƯn tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa
I. Mơc tiªu:
- Ph©n biƯt ®­ỵc tõ nhiỊu nghÜa víi tõ ®ång ©m
-BiÕt ®Ỉt c©u ph©n biƯt nghÜa cđa mét sè tõ nhiỊu nghÜa
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp 1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiĨm tra bµi cị:
-ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? T×m 1 sè vÝ dơ vỊ tõ nhiỊu nghÜa?
2.LuyƯn tËp:
Bµi tËp 1: Trong c¸c c©u sau c©u nµo cã tõ ®ång ©m, c©u nµo cã tõ nhiỊu nghÜa?
* Xe:
 Hµng ngµy em ®i xe ®¹p ®Õn tr­êng
 “Xe chØ luån kim” lµ bµi d©n ca rÊt hay
 Ngµy x­, theo truyỊn thuyÕt, «ng T¬, bµ NguyƯt cã nhiƯm vơ xe duyªn cho nam n÷ nªn vỵ chång
*Trong
TiÕng suèi trong nh­ tiÕng h¸t xa
Buỉi s¸ng mïa thu, bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gỵn m©y
Trong vßng 1 th¸ng, líp 5A ®· hoµn thµnh x©y dùng tđ s¸ch dïng chung
* S¸ng:
§· 80 tuỉi, m¾t cơ Hµ vÉn cßn s¸ng l¾m
Gµ võa g¸y s¸ng, bµ con n«ng d©n ®· gäi nhau ra ®ång lµm viƯc
MỈt trêi ®· nh« lªn khái ngän c©y, mäi vËt chan hßa ¸nh s¸ng
* ¡n:
¡n ph¶ nhai, nãi ph¶i nghÜ
 C¸ kh«ng ¨n muèi c¸ ­¬n
Con c­ìng cha mĐ tr¨m ®­êng con h­
S¬n ¨n tõng mỈt, ma b¾t tõng ng­êi
Häc sinh lªn b¶ng ghi ch÷ § vµo « trèng c©u cã tõ ®ång ©m, ghi ch÷ N vµo c©u cã tõ nhiỊu nghÜa.
- Giaos viªn nhËn xÐt chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng
b, Bµi tËp 2:
gi¶i nghÜa c¸c tõ nhiỊu nghÜa trong c¸c c©u trªn
LÇn l­ỵt gäi häc sinh tr¶ lêi miƯng, häc sinh kh¸c nhËn xÐt bè sung
c, Bµi tËp 3: §Ỉt c©u víi c¸c tõ nhiỊu nghÜa sau ®Ĩ ph©n biƯt nghÜa cđa tõng tõ
* Ch¬i
- Ho¹t ®éng gi¶ trÝ hoỈc nghØ ng¬i
- Cã quan hƯ gÇn gịi th©n thiÕt víi nhau trªn c¬ së cïng chung thĩ vui
* Ch¹y
-Ng­êi hay vËt di chuyĨn th©n thĨ b»ng nh÷ng b­íc nhanh
- Mang vµ chuyĨn nhanh ®i n¬i kh¸c
LÇn l­ỵt gäi häc sinh lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë
Giaos viªn nhËn xÐt ch÷a bµi
3. Cđng cè – dỈn dß:
- gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc
- DỈn häc sinh vỊ nhµ hoµn thiƯn bµi tËp 3
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
ThĨ dơc: (5a+5b)
§éng t¸c v­¬n thë vµ tay
Trß ch¬i “DÉn bãng”
I/ Mơc tiªu:
--BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - Ch¬i trß ch¬i “dÉn bãng”. Yªu cÇu ch¬i nhiƯt t×nh vµ chđ ®éng.
II/ §Þa ®iĨm-Ph­¬ng tiƯn.
-Trªn s©n tr­êng vƯ sinh n¬i tËp.
-ChuÈn bÞ mét cßi, bãng vµ kỴ s©n.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1.PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu giê häc.
-Ch¹y mét hµng däc quanh s©n tËp
-Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
-Khëi ®éng mét trß ch¬i do GV chän.
2. ... ở bài gián tiếp. (BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:- Giấy khổ to và bút dạ ; bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp. 
- HD tìm hiểu bài tập:
+ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 2 
- Cho HS thảo luận theo nhóm cặp đôi.
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó?
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
+ Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS hoạt động nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành viết mở bài và kết bài của bài bài văn. (BT3)
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng.
- Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. 
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài văn đã chuẩn bị cho HS nghe.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi.
. Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
. Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
. Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy.
. Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
. Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳn định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác 
- 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- HS đọc làm vào giấy cở to
- HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. 
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe và nêu nhận xét.
- Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp.
TIẾT 2 TOÁN (Tiết 40)
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN .
I. Mục tiêu: - Biết viết số do đọ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II.Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo). Bảng phụ, phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- 3 Học sinh nêu cách so sánh số thập phân
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng:
- Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ HDHS tìm hiểu VD:
+ VD1:Viết số đo thích hợp vào chổ chấm: 6m 4dm =  m
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách viết:
- Viết 6m 4dm =  m dưới dạng hổn số:
 6m 4dm = 6m 
- Viết hỗn số 6m thành số thập phân: 6m = 6,4m 
- Nhận xét, kết luận
- 1 HS nêu lại cách viết.
+ VD2: HDHS viết tương tự VD1.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào bảng con
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Nhận xét, sửa bài 
- Học sinh thi đua “Hái hoa điểm 10”. 
- Chọn 10 em làm nhanh sẽ được tặng 1 em 1 bông hoa điểm 10. 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Đọc đề 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Làm vở 
- Tổ chức cho HS sửa bài 
- Sửa bài 
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét 
4. Củng cố 
- Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
346m = .......................hm 
7m 8cm =.................. m 
7,3m = ....................cm 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3 Aâm nhạc (Tiết 8) 
ÔN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM 
BẦU TRỜI XANH . NGHE NHẠC 
(GV chuyên trách dạy)
..........................................................................................
TIẾT 4 KHOA HỌC (Tiết 16)
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS 
I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS 
- Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
* GD HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
II.Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/31 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 30 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh viêm gan A” 
- 2 HS trả lời câu hỏi
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
MT : - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm nhận phiếu và giấy khổ to. 
- Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? 2 nhóm nhanh nhất được trình bày sản phẩm bảng lớp . 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
- 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét. 
Ÿ Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
- Chốt ý, ghi bảng
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35, SGK và trả lời câu hỏi: 
+ HIV lây truyền qua những đường nào? 
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
Ÿ Nhận xét, chốt ý
- Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
MT: - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
- Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo h.dẫn của GV.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương và liên hệ GD HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
4.Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 8
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Đóng KHN chưa đủ.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.
III. Kế hoạch tuần 9:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 cktkn.doc